Kể thêm một số tính từ mà em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng.
em hãy kể 1 số tính từ mà em biết và nêu ý nghĩa khái quát về chúng
Nêu một vài nét khái quát về sự học Thời Nguyễn?Kể tên một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn? (Nêu khái quát cuộc đời và sự nghiệp của 1 nhân vật nổi tiếng nhất mà em yêu thích trong giai đoạn này)
Nêu dàn ý khái quát của bài văn kể lại một trải nghiệm của em
Tham khảo:
a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát nội dung sự việc định kể, diễn ra ở đâu, bao lâu rồi.
b. Thân bài:
Bắt đầu đi vào câu chuyện, thời gian, địa điểm cụ thể, những nhân vật và sự việc có liên quan.
Kể lại theo trình tự thời gian các sự việc diễn ra, vì sao lại xảy ra như vậy?
c. Kết bài:
Kết thúc câu chuyện và nói lên cảm xúc của mình, rút được kinh nghiệm gì qua câu chuyện đó.
Văn bản "Sông núi nước Nam"
a) Tại sao cùng có ý nghĩa là vua mà tác giả sử dụng từ "đế" mà không sử dụng từ "vương" trong câu đầu tiên? Em hiểu gì về ý nghĩa từ "định phận tại thiên thư"? Qua đó khái quát nội dung chính của 2 câu thơ đầu bằng 1 câu văn?
b) Xét về mục đích nói Câu 3 và 4 sử dụng kiểu câu gì? Nêu tác dụng? Khái quát nội dung chính 2 câu cuối bằng 1 câu văn?
Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi.
Các từ có chung ý nghĩa với từ “đôi”: tá, cặp, chục…
kể tên một số vật liệu mà em biết nêu nội dung ý nghĩa và lấy ví dụ của mỗi loại đó
tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi , ví dụ : tá.
Câu 6. Từ ghép đẳng lập có tính chất gì về mặt ý nghĩa?
A. Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó
B. Từ ghép đẳng lập có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó
C. Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
D. A và C đúng
Khái quát và phân tích ý nghĩa của Chiếu dời đô [tham khảo mục “Em có biết”, trang 107].
Khi quân Mông - Nguyên tràn vào nước ta, lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hoà. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long, ở điện Diên Hồng, để hỏi kế đánh giặc. Trả lời câu hỏi của vua: “Nên đánh hay nên hoà?”, điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”. Ý chí quyết chiến với giặc đã được toàn dân hưởng ứng. Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng...". Lời Hịch đã khích lệ mọi người. Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông cổ).