Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2019 lúc 18:14

Đường thẳng Δ song song với d ⇒ Δ: x + y + c = 0, (c ≠ 0)

Vì Δ đi qua A ⇒ 3 + 0 + c = 0 ⇒ c = -3(tm)

Vậy đường thẳng Δ có dạng: x+y-3=0

Vì đường tròn có tâm I thuộc d nên I(a;-a)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vì đường tròn đi qua A, B nên I A 2  = I B 2  ⇒ (3 - a ) 2  + a 2  = a 2  + (2 + a ) 2  ⇔ (3 - a ) 2  = (2 + a ) 2

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vậy phương trình đường tròn có dạng:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Ta có: 

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Giả sử elip (E) có dạng:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vì (E) đi qua B nên:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:45

Vì hai đường thẳng \(\Delta \) và d song song với nhau nên ta có thể chọn \(\overrightarrow {{n_\Delta }}  = \overrightarrow {{n_d}}  = \left( {3; - 4} \right)\).

Mặt khác, \(\Delta \) đi qua điểm \(M\left( { - 1;2} \right)\)nên phương trình \(\Delta \) là:

\(3\left( {x + 1} \right) - 4\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x - 4y + 11 = 0\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2019 lúc 13:33

Đáp án B

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:46

Đường thẳng AB đi qua điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right)\) có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow {{u_{AB}}}  = \overrightarrow {AB}  = \left( {{x_2} - {x_1};{y_2} - {y_1}} \right)\)

Do đó, AB có phương trình tham số là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = {x_1} + \left( {{x_2} - {x_1}} \right)t\\y = {y_1} + \left( {{y_2} - {y_1}} \right)t\end{array} \right.\)

Chọn \(\overrightarrow {{n_{AB}}}  = \left( {{y_2} - {y_1}; - \left( {{x_2} - {x_1}} \right)} \right)\), suy ra AB có phương trình tổng quát là:

\(\left( {{y_2} - {y_1}} \right)\left( {x - {x_1}} \right) - \left( {{x_2} - {x_1}} \right)\left( {y - {y_1}} \right) = 0\).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
22 tháng 5 2017 lúc 16:28

Ôn tập chương III

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2018 lúc 10:42

Đường thẳng AB nhận Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 là 1 vtcp và đi qua A(1; 0; -3)

Giải bài 4 trang 92 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 9:23

Đáp án A

Do 2 đường thẳng d và (d’) vuông góc với nhau nên VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại.

Mà đường thẳng (d’) có VTPT là  n → ( 1 ; 6 )   n ê n   u → ( 1 ; 6 )  là VTCP của đường thẳng (d) .

Khi đó phương trình tham số của đường thẳng (d) cần tìm là:

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2018 lúc 5:22

Do (P) và (Q) cắt nhau nên  n P → ∧ n Q → ≠ 0 → . Đường thẳng d đi qua M 0  và có vecto chỉ phương

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó phương trình tham số của d là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đặc biệt phương trình trên cũng là phương trình đường thẳng là giao của hai mặt phẳng cắt nhau (P): Ax + By + Cz + D = 0 và (Q): A’x + B’y + C’z + D’ = 0 với  M 0  là điểm chung của (P) và (Q).

Bình luận (0)