Tìm x ∈ Q, biết rằng: (x + (1/2))2 = 1/16
Bài 1 :
a) \(16.\left(38-2\right)-38\left(16-1\right)\)
b) \(\left(-41\right).\left(59+2\right)+59\left(41-2\right)\)
Bài 2 :
Tìm các số x ; y ; x biết rằng :
\(\)x + y = 2 ; y + z = 3 ; z + x = -5
Bài 3 : Tìm x ; y \(\in\) Z biết rằng :
( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3
Bài 1 : Tính nhanh
a) 16.(38−2)−38(16−1)16.(38−2)−38(16−1)
b) (−41).(59+2)+59(41−2)(−41).(59+2)+59(41−2)
Bài 2 :
Tìm các số x ; y ; x biết rằng :
x + y = 2 ; y + z = 3 ; z + x = -5
Bài 3 : Tìm x ; y ∈∈ Z biết rằng :
( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3
a) 16.(38−2)−38(16−1)
= 16.38 - 16.2 - 38.16 - 38.1
=-16.2 - 38.1
=-32-38
=-70
Tìm x thuộc Q, biết rằng
a: (x-1/20)^2 = 0
b: (x-2)^2 = 1
c: (2x-1)^3 = -8
d: (x+1/2)^2 = 1/16
a. (x-1/20)2=0
=> x-1/20=0
=> x=1/20
b. (x-2)2=1
=> (x-2)2=12=(-1)2
+) x-2=1
=> x=3
+) x-2=-1
=> x=1
Vậy x \(\in\){1;3}
c. (2x-1)3=-8
=> (2x-1)3=(-2)3
=> 2x-1=-2
=> 2x=-1
=> x=-1/2
d. (x+1/2)2=1/16
=> (x+1/2)2=(1/4)2=(-1/4)2
+) x+1/2=1/4
=> x=-1/4
+) x+1/2=-1/4
=> x=-3/4
Vậy x \(\in\){-3/4; -1/4}
1. Viết số 25 dưới dạng lũy thừa. Tìm tất cả cánh viết.
2. Tìm x thuộc Q, biết rằng:
a, ( x - 1/2 )^2 = 0;
b, ( x - 2 )^2 = 1;
c, ( 2x - 1 )^3 = -8;
d, ( x + 1/2 )^2 = 1/16.
1) Các cách viết số 25 dưới dãng lũy thừa là: 251; 52; (-5)2
2) a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
=> \(x-\frac{1}{2}=0\)
=> \(x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\)
b) (x - 2)2 = 1
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=1\\x-2=-1\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=1\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;1\right\}\)
c) (2x - 1)3 = -8
=> (2x - 1)3 = (-2)3
=> 2x - 1 = -2
=> 2x = -2 + 1
=> 2x = -1
=> \(x=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\)
d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=16\)
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{3}{4}\right\}\)
1) Các cách viết số 25 dưới dãng lũy thừa là: 251; 52; (-5)2
2) a) (x−12)2=0(x−12)2=0
=> x−12=0x−12=0
=> x=12x=12
Vậy x=12x=12
b) (x - 2)2 = 1
=> [x−2=1x−2=−1[x−2=1x−2=−1=> [x=3x=1[x=3x=1
Vậy x∈{3;1}x∈{3;1}
c) (2x - 1)3 = -8
=> (2x - 1)3 = (-2)3
=> 2x - 1 = -2
=> 2x = -2 + 1
=> 2x = -1
=> x=−12x=−12
Vậy x=−12x=−12
d) (x+12)2=16(x+12)2=16
=> [x+12=14x+12=−14[x+12=14x+12=−14=> [x=−14x=−34[x=−14x=−34
Vậy x∈{−14;−34}
Tìm số tự nhiên x biết rằng
a) \(5^x+5^{x+2}=650\)
b) \(3^{x-1}+5.3^{x-1}=16\)
\(a,5^x+5^{x+2}=650\Leftrightarrow5^x+5^x+5^2=650\Leftrightarrow5^x.26=650\Leftrightarrow5^x=5^2\Leftrightarrow x=2\) x=2
b,Với x=0 khi đó 3^0-1+5.3^0-1=2 (loại)
Với x=1 khi đó 3^1+5.3^1=18 (loại)
Với x=2 khi đó 5.3^x-1>16 (loại)
Vậy không có x thỏa mãn
tìm x thuộc Q, biết rằng :
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
b)\(\left(x-2\right)^2=1\)
c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)
d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(x-\frac{1}{2}=0\)
\(x=0+\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}\)
b) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\left(x-2\right)^2=1^2\)
\(x-2=1\)
\(x=1+2\)
\(x=3\)
c) \(\left(2x-1\right)^3=\left(-8\right)\)
\(\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(2x-1=\left(-2\right)\)
\(2x=\left(-2\right)+1\)
\(2x=-1\)
\(x=-\frac{1}{2}\)
d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)
\(x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{4}\)
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
b) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)
c) \(\left(2x-1\right)^2=-8\)
\(\Leftrightarrow2x-1=-2\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}}\)
Tìm x thuộc Q, biết rằng:
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
b) \(\left(x-2\right)^2=1\)
c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)
d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
b) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)
c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)
\(\Leftrightarrow2x-1=-2\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{4}\)
a>(x-1/2)^2=0
(x-1/2)^2=0^2
=>x-1/2=0
x=1/2
b>(x-2)^2=1
(x-2)^2=1^2
=>x-2=1
x=3
(2x-1)^3=-8
=>(2x-1)^3=-2^3
=>2x-1=-2
2x=-1
x=-0,5
d>(x+1/2)^2=1/16
(x+1/2)^2=(1/4)^2
=>x+1/2=1/4
x=1/4-1/2
x=-1/4
chuc ban may man trong cuoc song!!!!!
Tìm x thuộc Q biết rằng
a) ( x- \(\frac{1}{2}\)) 2= 0
b) ( x-2) 2=1
c) ( 2x-1) 3= -8
d) ( x+ \(\frac{1}{2}\)) 2= \(\frac{1}{16}\)
a.
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(x-\frac{1}{2}=0\)
\(x=\frac{1}{2}\)
b.
\(\left(x-2\right)^2=1\)
\(x-2=\pm1\)
TH1:
\(x-2=1\)
\(x=1+2\)
\(x=3\)
TH2:
\(x-2=-1\)
\(x=-1+2\)
\(x=1\)
Vậy x = 3 hoặc x = 1
c.
\(\left(2x-1\right)^3=-8\)
\(\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(2x-1=-2\)
\(2x=-2+1\)
\(2x=-1\)
\(x=-\frac{1}{2}\)
d.
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\frac{1}{4}\right)^2\)
\(x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{4}\)
TH1:
\(x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{4}-\frac{2}{4}\)
\(x=-\frac{1}{4}\)
TH2:
\(x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)
\(x=-\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{4}-\frac{2}{4}\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{4}\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)
1/ Tìm x (x \(\in\)N), biết: (x + 16) chia hết cho (x + 1).
2/ Tìm x, biết:
a/ (x + 16) chia hết cho (x + 1)
b/ (x + 11) chia hết cho (x + 2)
a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1
Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc {0; 2; 4; 14}
b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9
Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)
=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}
Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé
Tìm x thuộc Q ,biết rằng :
a) (x -1/2 )^2 =0 b) (x -2 )^2=1
c) (2x -1)^3 =-8 d) (x +1/2)^2= 1/16
a)x=1/2
b)x=3 hoặc x=1
c)x=-1/2
d)x=-1/4 hoặc x= -3/4