Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?
Trong bài ca dao số 1 “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?
Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh để hỏi - đáp nhau, vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.
Trong bài 1, vì sao chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi đáp ?
* Lưu ý : Các bạn hãy chép từ sách " Học Tốt Ngữ Văn 7 " ra trả lời cho mình nhé !
- Chàng trai hỏi đố cô gái chủ yếu là những địa danh nổi tiếng ở vùng Bắc Bộ.
- Dùng những đặc điểm về địa danh để hỏi đáp là để thử tài nhau, thử tài về kiến thức địa lí: “Sông nào sáu khúc”, “Nút thắt cổ bồng”… Thử tài về kiến thức lịch sử văn hóa: “Ở đâu năm cửa”, “Đền nào thiêng nhất”, “Nơi nào thánh sinh”…
- Đó là sự biểu hiện tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước: từ Hà Nội đến Hải Dương, từ Lạng Sơn, Bắc Giang xuôi về Thanh Hóa, ở đâu cũng có những vẻ đẹp riêng, thơ mộng hữu tình, giàu truyền thống văn hóa.
Như chúng ta đã biết, địa danh thường có những nét tiêu biếu về các phương diện địa lí, tự nhiên, lịch sử, văn hoá. Thông qua lời hỏi đáp, nhân vật trừ tình muôn bày tỏ tình cảm với nhau qua việc chia sẻ hiếu biết về nhừng danh lam thắng cảnh cua quê hương đất nước. Điều đó còn cho thấy người hỏi đã biết lựa chọn những nét đặc sắc, tiêu biểu về địa danh và người đáp đã trả lời rất trúng ý của người hỏi. Họ là những con người tài hoa, lịch lãm, tế nhị.
.Đọc bài số 1 và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét hình thức của bài ca dao này? (số chữ trong câu lục và câu bát, dấu câu, dấu gạch ngang...) -> hình thức này có phổ biến trong thể thơ dân gian: Thể ca dao không?
- Vì sao chàng trai, cô gái dùng địa danh với những đặc điểm của từng địa danh để hỏi – đáp?
- Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.
Trong câu trên, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp
Như chúng ta đã biết, địa danh thường có những nét tiêu biếu về các phương diện địa lí, tự nhiên, lịch sử, văn hoá. Thông qua lời hỏi đáp, nhân vật trừ tình muôn bày tỏ tình cảm với nhau qua việc chia sẻ hiếu biết về nhừng danh lam thắng cảnh cua quê hương đất nước. Điều đó còn cho thấy người hỏi đã biết lựa chọn những nét đặc sắc, tiêu biểu về địa danh và người đáp đã trả lời rất trúng ý của người hỏi. Họ là những con người tài hoa, lịch lãm, tế nhị.
Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh với nhưng đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi - đáp nhau, vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.- Những địa danh trong bài 1 là những địa danh ở vùng Bắc Bộ nước ta. Nó gắn với những đặc điểm lịch sử, địa lí, văn hoá của nhiều vùng đất. Người hỏi đã chọn được nhiều nét tiêu biểu để đố, trong khi đó, người đáp cũng trả lời rất đúng. Cuộc hỏi đáp diễn ra như vậy chính là cơ sở để các chàng trai và các cô gái bày tỏ tình cảm với nhau. CHÚC HỌC GIỎI NHA🥰🥰
Qua lời của các nhân vật trữ tình trong bài ca dao Ở đâu năm cửa chàng ơi, em thấy chàng trai cô gái ở đây là người thế nào? Đất nước mình hiện lên ra sao trong những lời đối đáp
- là người tinh thông , hiểu rõ về các địa danh hay danh làm thắng cảnh
- đất nước mình trở nên tươi đẹp
Những địa danh trong văn bản ' Sông nước Cà Mau ' gợi ra đặc điểm về thiên niên và cuộc sống của người dân Cà Mau. Hãy chỉ ra sự độc đáo đó qua một địa danh để lại cho em nhiều ấn tượng nhất
Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương để kể lại câu chuyện về một trong những để kể lại câu chuyện danh nhân của địa phương:
- Nêu tên danh nhân, quá trình hoạt động của danh nhân gắn với những câu chuyện nào (nội dung, ý nghĩa của câu chuyện).
- Nêu cảm nhận về danh nhân.
Tham khảo!
Tiến sĩ Vũ Tông Phan là một nhân vật điển hình cho người Hà Nội ở thế kỉ XIX bởi sự nghiệp sáng tạo thi ca, hoạt động văn hoá, nhất là làm giáo dục, tất cả đều vì Hà Nội, cho Hà Nội.
Ngược dòng thời gian vào thế kỉ 19, năm 1831 khi Vũ Tông Phan từ Huế ra nhận chức Giáo thụ phủ Thuận An, lúc bấy giờ thuộc về Bắc Ninh, khi ra đến Hà Nội, cụ thấy quang cảnh Hà Nội như thế này: “Nay đương phát sinh nơi đô thành, nhiều hạng dân du thực du thủ đi học thì cốt giật tiếng nho, đi buôn chửa giàu đã khoe của, cư dân thường túm tụm ba hoa, bộ hành áo quần cực diêm dúa, sòng bạc tràn lan khắp gần xa…”.
Trước tình cảnh này, Vũ Tông Phan có bàn bạc với những người bạn thân thiết là: Ngô Thế Vinh, Tiến sĩ Lê Duy Trung, Phó bảng Nguyễn Văn Siêu… tập hợp được 1 nhóm sĩ phu và đề xuất phải chấn hưng văn hóa, giáo dục Thăng Long-Hà Nội. Họ đã đưa văn hóa, giáo dục Thăng Long từ chỗ hoang tàn ở buổi đầu năm 1831 (như cụ Phan đã miêu tả) mà chỉ 30 năm sau thôi một ký giả nước ngoài khi đến đây đã phải viết lên tờ Thông tin Bắc Kỳ: Thành phố này không còn là kinh đô nữa nhưng vẫn đứng đầu cả nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục và phồn vinh đông đúc.
“Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn”(Trích “Đập đá ởCôn Lôn”–Phan Châu Trinh)Câu 1.Chép thuộc các câu thơ còn lại đểhoàn thành bài thơ (1.5đ)Câu 2.“Côn Lôn”là địa danh nào? Vì sao địa danh đó được nhắc đến trong bài thơ? (1.5đ)Câu 3.Chỉra và nêu tác dụng các biện pháp nghệthuật được sửdụng trong hai câu thơ 5, 6của bài thơ em vừa chép(2.0đ)Câu 4.Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 -12 câu) nêu cảm nhận của mìnhvềbốncâu cuối bài thơ, trong đócó sửdụngmột câu ghép (gạch chân và chú thích rõ) (5.0đ)
Câu 1 (bạn tự chép trong sách, tui không giúp được)
Câu 2 : Côn Lôn là vùng Côn Đảo, địa danh này được nhắc dên trong bài thơ vì bài thơ này được sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh ( tác giả) bị đẩy ra Con Đảo (Côn Lôn) và phải lao động khổ sai với các tù nhân khác (1908-1910)
Câu 3 :- Tháng ngày.... sành sỏi. -Mưa nắng... sắt son. -đây là hai câu thơ đối sử dụng biệt pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ, giọng thơ như tự bạch. =>tác dụng :thể hiện chí khí bền vững, lòng son sắc thuỷ chung với dan với nước của đấng nam nhi.
Câu 4 tự lực gánh sinh =)
1 cô gái đứng cạnh 1 chàng trai , trong đầu tràng nghĩ 6677028 hỏi vì sao tràng lại nghĩ thế
66773508
=> sáu sáu bảy bảy ba năm không tám
=> xấu xấu bẩn bẩn ba năm không tắm
:)))))))))
Mình nhầm :
6677028
=> xấu xấu bẩn bẩn không ai tán
huyenthoai
kick tui với tui kick bn rùi
nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa