Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 7:09

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔABC và ΔABD, ta có:

AC = AD (bằng bán kính đường tròn (A))

Ab cạnh chung

BC = BD (bằng bán kính đường tròn (B))

Suy ra: ΔABC = ΔABD (c.c.c)

Bình luận (0)
djkk
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Khang
31 tháng 1 2021 lúc 20:10

Bạn chỉ cần viết lại khúc từ cung tròn tâm A đến ở C và D rồi suy ra AC=AB=AD=BD=BC là đc nhé còn lại tự giải

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hoàng Hải
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hoàng Hải
Xem chi tiết
Ngọc Mai
28 tháng 11 2017 lúc 19:45

a: xét tam giác abc và tam giác abd có 

- ab chung

- ac=ad

- cd=bd

suy ra tam gics abc= tam giác abd (c-c-c)

b:xét tam giác acd và tam giác bcd có

-cd chung

- ac=ad

- cb=bd

suy ra tam giác acd= tam giác bcd (c-c-c)

Bình luận (0)
baminh14032009
30 tháng 12 2021 lúc 21:42

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 9:12

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bình luận (0)
mai pham nha ca
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 0:13

a: Xét ΔABC và ΔABD có

AB chung

BC=BD

AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔACD và ΔBCD có

AC=BC

CD chung

AD=BD

Do đó:ΔACD=ΔBCD

Bình luận (0)
Lê Yến Vy
11 tháng 11 2022 lúc 21:22

a)            Xét ΔABC và ΔABD , ta có :

                         AC = AD       

                         BC = BD

                    AB là cạnh chung
⇒ ΔABC = ΔABD

b)            Xét ΔACD và ΔBCD , ta có :

                         AC = BC

                         AD = BD

                    CD là cạnh chung

⇒ ΔACD = ΔBCD

                              CHÚC B HỌC TỐT NHA !!! haha

Bình luận (0)
Trịnh Đình Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 11 2019 lúc 21:02

Hướng dẫn:

Có: BM = BN ( = BA ) => B thuộc đường trung trực  của MN (1)

Có: AM= AN (= AB ) => A thuộc đường trung trực của MN (2)

Từ (1) , (2) => AB là đường trung trực MN => AB vuông góc MN.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
5 tháng 11 2019 lúc 21:31

Vì M, N thuộc (B; AB)

=>MB=NB(1)

Vì M, N thuộc (A; AB)

=>MA=MB(2)

Từ (1) và (2)

=>B, A nằm trên trung trực của MN(3)

=>AB vuông với MN(vì AB là tt MN có được từ điều 3)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đình Anh Tuấn
6 tháng 11 2019 lúc 19:35

Câu trả lời thì đúng,nhưng cách trình bày thì hơi khác:):):3

Cảm ơn nhìu nha,

Linh Nguyễn ,Nguyễn Linh Chi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa