Những điểm nào trên hình 8.3 SGK biểu diễn chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu nhau? Tăng cường nhau?
Giao thoa là hiện tượng
A.giao thoa của hai sóng tại một điểm trong môi trường.
B.cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong môi trường .
C.các sóng triệt tiêu khi gặp nhau .
D.gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc giảm bớt.
Giao thoa là hiện tượng gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc giảm bớt.
Chọn câu đúng
Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường.
B. tổng hợp của hai dao động
C. tạo thành các gợn lồi, lõm
D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
Chọn câu đúng.
Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường.
B. tổng hợp của hai dao động.
C. tạo thành các gợn lồi, lõm.
D. Hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn triệt tiêu nhau.
Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào?
A. vùng 1 và 2
B. vùng 3 và
C. vùng 1 và 3
D. vùng 2 và 4
Lời giải
+ Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 1 lần lượt xác định được các cảm ứng từ của 2 dòng điện tại các vùng (1), (2), (3), (4) hơn nữa từ trường triệt tiêu khi 2 véctơ đó cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều vậy nên chi có ờ vùng (2) và (4) mới thỏa mãn.
Chọn D
Phát biểu nào sau đây về giao thoa ánh sáng không đúng
A Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của Hai sóng kết hợp
B Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng
C trong miền giao thoa những vạch sóng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau
D trong miền giao thoa những tối sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau
Chỉ giúp e vs mn
vì chỗ đấy là hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau
Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20μC và q2 = -10μC cách nhau 40cm trong chân không. Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích triệt tiêu (bằng 0)?
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 có cùng độ biên độ 2cm và không đổi . Những điểm trên vùng giao thoa mà tại đó có hai sóng tới tăng cường nhau sẽ dao động với biên độ
A: 4cm B:2cm C:2,8cm D:1,2cm
a/ \(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.5.10^{-7}.8.10^{-7}}{0,2^2}=...\left(N\right)\)
b/ \(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\Rightarrow\) C gần q1 hơn
\(\Rightarrow\dfrac{k\left|q_1\right|}{AC^2}=\dfrac{k\left|q_2\right|}{\left(AB+AC\right)^2}\Leftrightarrow\dfrac{5}{AC^2}=\dfrac{8}{\left(0,2+AC\right)^2}\Rightarrow AC=...\left(m\right)\)
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động cùng pha, điểm M nằm trong vùng gặp nhau của hai sóng có biên độ dao động cực đại. Hiệu đường đi ∆ d từ M đến hai nguồn và bước sóng quan hệ thế nào với nhau ?
A. ∆ d bằng một số nguyên lần λ 2
B. ∆ d bằng một số nửa nguyên lần λ
C. ∆ d bằng một số nguyên lần λ
D. ∆ d bằng một số nửa nguyên lần λ 2
Chọn C
+ Với hai nguồn cùng pha, điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng