Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
Hai điện tích q 1 = 8 . 10 - 9 C và điện tích q 2 = - 2 . 10 - 9 C đặt tại A, B cách nhau 9 cm trong chân không. Gọi C là vị trí cường độ điện trường của hai điện tích gây ra tại đó bằng nhau. Điểm C cách A đoạn bằng
A. 9 cm
B. 2,25 cm
C. 6 cm
D. 3 cm
Tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm trong chân không có đặt hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 4 . 10 - 8 C . Gọi E → , E 1 → lần lượt là cường độ điện trường tổng hợp và cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại M, biết E → = 2 E → 1 . Xác định vị trí điểm M.
A. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 10 cm
B. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 30 cm
C. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 20 cm
D. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 10 cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = 24 . 10 - 6 C , q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = 24 . 10 - 6 C , q 2 = - 6 . 10 - 6 C . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - 12 . 10 - 6 C , q 2 = 2 , 5 . 10 - 6 C .Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Hai điện tích điểm q 1 = 36 μ C v à q 2 = 4 μ C đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau l00cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:
A. bên trong đoạn AB, cách A 75cm
B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm
C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm
D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm