trăng và đèn cái nào quý nhất
cái này vào tuần 9 trên ko có nhé
Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của trăng và đèn , trong bài ca dao sau :
Đèn khoe đền tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn trăng , hỡi đèn ?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cỡ sao trăng phải chịu luần đám mây ?
Chớp tắt.
Cái bóng ma ấy xuất hiện dưới ánh trăng, mỗi lần tôi mở đèn thì không thấy nó. Nhưng khi tắt đèn thì cái bóng ấy lại xuất hiện và gần hơn. Càng bật tặt đèn thì nó lại tiến gần tôi hơn. Vậy là tôi quyết định để cái đèn sáng. Nhưng cái đèn xài lâu ngày thì hư, ánh sáng cứ nhấp nháy chớp tắt. Và cái bóng kia càng ngày càng gần tôi hơn…
Bài học rút ra : làm j có bài học nào rút ra :))
tk hộ tôi cái
tuần này chưa được điểm hỏi đáp nào
cay
bài học rút ra : xem nó có phải là con người yêu cũ hay không ?
Trong các vật: Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất, cái gương, ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua), cốc thủy tinh, các vật tự phát sáng là: A. Mặt trời và Mặt trăng, cốc thủy tinh. B. Mặt trời và ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua). C. Mặt trời, cốc thủy tinh, cái gương, Trái đất.
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng, hỡi đèn? Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
Từ bài ca dao trên, hãy tưởng tượng và kể lại cuộc tranh luận giữa Đèn và Trăng.
Trời không trăng, không sao, không đèn đường, đèn nhà, có một người Tây đen đứng vẫy vẫy cái tay. Hỏi tại sao tài xế xe thấy và đón được người ấy?
trả lời :
trời k trăng k sao thì là ban này nên mọi người vẫn thấy được mà
ủng hộ nha
hok tốt
giúp mk cái mk cần gấp
Đền khoe đèn tỏ hơn trăng
đèn ra trước gió còn chăng , hỡi đèn ?
trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây
đọc bài trên viết lại ý kiến của em nhàm thuyết thục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao giúp mk cái
Trăng và đèn ai hơn ai? Cái nào cần thiết hơn trong cuộc sống chúng ta? Theo tôi, cả đèn và trăng đều cần thiết. Trăng là nguồn sáng khi đêm về, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện. Trăng soi sáng muôn nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Những đêm có trăng, vạn vật đều trở nên tươi đẹp hơn, thơ mộng hơn. Đặc biệt các bạn thiếu nhi rất thích hội Rằm tháng tám (Tết Trung thu). Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo với đèn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi tròn, gặp hôm trời nhiều mây trăng sẽ bị che khuất. Một tháng trăng chỉ xuất hiện có mấy ngày.
Còn đèn thì sao? Đèn soi sáng trong đêm ở gần nên soi rõ hơn, giúp chúng ta đọc sách, làm việc lúc tối trời. Đèn chắng bao giờ bị mây che khuất. Tuy vậy đèn cũng không thế kiêu ngạo với trăng. Vì đèn ra gió thì tắt, dù là đèn điện cũng có thể mất điện. Đèn dầu và đèn điện chỉ soi sáng được một nơi.
Ở mặt này thì trăng hơn đèn, còn ở mặt kia thì đèn hơn trăng. Vì vậy cả trăng và đèn đều rất cần cho cuộc sống của con người, cho mọi sinh hoạt trên trái đất này.
ý kiến là :
Phê phán những người chỉ biết khoe khoang mà lại không biết khuyết điểm của mình với người khác.
--> Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn( Í muốn nói là: Đèn cho là mình có thể rực sáng mãi mà không bất kì vật nào có thể dập tắt ánh sáng đó)
- Nhưng cái đáng tiếc ở đây thì cho dù đèn có rực sáng mãi thì nó cũng sẽ bị dập tắt của ngọn gió mà thôi
--> Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Sao trăng lại phải chịu luồng đám mây( Í muốn nói là: Trăng hênh hoang, tự ca ngợi mình là người sáng hơn đèn; sáng hơn mọi vật khác)
- Nhưng thôi rồi! Thay vì cứ làm sáng màng đêm bao phủ thì bị mây che mất không thể lóe sáng được)
___Nói theo nghĩa bóng____
" Chúc bạn học giỏi"
Trăng tỏ hơn đèn hay đèn tỏ hơn trăng ? Cái nào cần thiết hơn ? Bài ca dao trên cho ta thấy được sự cần thiết và mức độ toa sáng của mỗi cá nhân.
Nếu trên bầu trời không có trăng thì có nghĩa là vũ trụ không có mặt trời rọi ánh sáng cho trăng, để trăng phản chiếu thứ ánh sáng huyễn hoặc, thơ mộng của riêng mình. Trăng soi sáng khắp mọi nơi trên trái đất, trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, mang hạnh phúc đến mọi người. Chẳng phải có trăng mà ta có được những kiệt tác thơ văn để thương thức, làm giàu vốn sống hay sao ? Chẳng phải như trăng mà người nông dân dự đoán được thời tiết cho vụ mùa đó sao ?
Trăng rất quan trọng và cần thiết cho cuộc sống con người. Nhưng không vì thế mà trăng kiêu ngạo, xem thường ánh đèn. Khi mây che phủ thì không gian tôi sẫm lại và trăng chỉ toả sáng một số ngày trong tháng mà thôi.
Quanh năm suốt tháng, thay thế ánh sáng mặt trời non nửa ngày còn lại, đèn luôn sát cánh cùng con người. Đèn giúp mọi người đẩy lùi bóng đêm, giúp con người học tập và làm việc. Tuy nhiên, đèn khoan vội kiêu căng và khoe khoang rằng mình hơn trăng. Chỉ một cơn gió thoảng qua thì đèn không còn nữa.
Trăng và đèn đều cần thiết cho con người. Cả hai đều giúp mọi người có cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc hơn
Câu 1: Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng? Vật nào sau đây là nguồn sáng, là vật sáng: nến chưa cháy, đèn đang sáng, Mặt Trời, Mặt Trăng, đom đóm đang sáng, lửa đang cháy, cái túi màu đen, cái bàn, cặp màu đen, ngôi sao?
Câu 2: Môi trường đồng tính nào sau đây không thỏa điều kiện về sự truyền thẳng của ánh sáng: không khí, thủy tinh, nhôm, gỗ, vàng, nước?
Câu 3: Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Thế nào là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
Câu 4: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn?Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?
Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng, định luật truyền thẳng ánh sáng.
Câu 6: a/Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng. Biết tia phản xạ và tia tới hợp với nhau góc 80o. Khi này góc phản xạ có giá trị là bao nhiêu?
b/ Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng. Biết tia tới hợp với gương một góc bằng 20o. Khi này góc phản xạ có giá trị là bao nhiêu?
Câu 7: a/ Một người cao 1,8m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,4m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? Người đó cao bao nhiêu? Ảnh của người cách người bao nhiêu? Nếu người đó ra xa gương thêm 13 cm thì lúc này ảnh của người sẽ cách người một khoảng bằng bao nhiêu?
b/ Một người cao 1,45m đứng trước gương phẳng, cho người cách gương 1m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? Người đó cao bao nhiêu? Ảnh của người cách người bao nhiêu? Nếu người đó đến gần gương thêm 13 cm thì lúc này ảnh của người sẽ cách người một khoảng bằng bao nhiêu?
Câu 8: So sánh sự giống nhau và khác nhau ảnh của một vật qua một gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Câu 9: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Ứng dụng của gương cầu lồi.
Câu 10: Đặc điểm phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. Ứng dụng của gương cầu lõm.
Câu 11: Nguồn âm là gì? Mọi vật phát âm đều phải như thế nào? Vật nào sau đây là nguồn âm: loa chưa bật, trống đang được đánh, chuông đang gõ, sáo chưa thổi, ti vi chưa bật, đàn được đánh?
Câu 12: Tần số dao động là gì? Tai người nghe âm có tần số bao nhiêu?
Câu 13: Vật 1 phát âm có tần số 13 Hz, vật B phát âm có tần số 150 Hz. Vật nào phát âm cao hơn, thấp hơn? Vật nào dao động chậm hơn, nhanh hơn? Tai người nghe được âm do vật nào phát ra?
Câu 14: Khi nào vật phát ra âm cao, âm thấp, âm to, âm nhỏ?
Câu 15: Âm truyền được trong môi trường nào? So sánh tốc độ truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí?
giúp em anh nhé sắp thi rùi
Nhân dịp trung thu, trường Tiểu Học tổ chức cuộc thi "Thiết kế đèn lồng trông trăng". Khối 5 làm được 150 cái đèn lồng. Số đèn lồng của khối 4 làm được bằng 2/3 số đèn lồng của khối 5. Khối 3 làm được số đèn lồng bằng trung bình cộng của khối 4 và khối 5. Hỏi cả ba khối làm được bao nhiêu cái đèn lồng.
Những sự vật nào được nhân hóa trong bài ca dao sau?
"Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng, hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?"