Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
8 tháng 3 2021 lúc 20:44

Xét ∆AHB và ∆ CKD có:HB = KD (= 1 ô)AHBˆ = CKDˆAH = CK (= 3 ô)=> ∆AHB = ∆CKD(c.g.c)=> AB = CD (cạnh tương ứng)Chứng minh tương tự ta đươc: ∆ CEB = ∆ AFD (c.g.c)suy ra BC=AD.b) Xét ∆ABD và ∆CDB có:AB = CD (cmt)BC = AD (cmt)BD chung.=> ∆ABD = ∆CDB (c.c .c)=> ABDˆ = CDBˆMà hai góc này ở vị trí so le trongVậy AB // CD (đpcm)

chả bt có khớp ko chứ lười đọc quá

Đinh Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 12 2019 lúc 17:29

Ta có: \(BC=1.\)

+ Xét \(\Delta ABE\) vuông tại E có:

\(AB^2=AE^2+BE^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AB^2=5^2+1^2\)

=> \(AB^2=25+1\)

=> \(AB^2=26\)

=> \(AB=\sqrt{26}\) (vì \(AB>0\)).

+ Xét \(\Delta CDF\) vuông tại F có:

\(CD^2=DF^2+CF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(CD^2=2^2+2^2\)

=> \(CD^2=4+4\)

=> \(CD^2=8\)

=> \(CD=\sqrt{8}\) (vì \(CD>0\)).

+ Xét \(\Delta ADG\) vuông tại G có:

\(AD^2=AG^2+DG^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AD^2=4^2+3^2\)

=> \(AD^2=16+9\)

=> \(AD^2=25\)

=> \(AD=5\) (vì \(AD>0\)).

Vậy \(AB=\sqrt{26};BC=1;CD=\sqrt{8};AD=5.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Mai Hà Chi
26 tháng 5 2017 lúc 22:54

Ta tính được : AB = \(\sqrt{26}\) ; CD = \(\sqrt{8}\) ; BC = 1 ; DA = 5

Royan
Xem chi tiết
pham ba hoang
9 tháng 2 2019 lúc 14:28

hình nào ?

Trần Minh Hoàng
15 tháng 3 2020 lúc 15:24

Hình đâu bạn ei

Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
15 tháng 3 2020 lúc 15:33

Hình đâu bạn

Với đề như này phải có hình với giải được

Bạn ko cho hình thì mình cũng chịu rồi bạn ạ

Học Tốt !@

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 9:06

Sử dụng thước kẻ đo độ dài các đoạn thẳng trong hình 46. Ta được:

AB = 12 mm, BC = 16 mm, CD = 25 mm, DA = 30 mm suy ra: AB < BC < CD < DA

Vậy thứ tự giảm dần về độ dài các đoạn thẳng là: DA, CD, BC, AB.

nư hoàng băng giá
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2017 lúc 7:20

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi I là giao điểm của AC và BD

Ta có: I là trung điểm AC nên IA = IC = AC/2=6cm

Vì I là trung điểm của BD nên IB = ID = BD/2=8cm

Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AIB ta có:

AB2=IA2+IB2

AB2=62+82=36+64=100

Vậy AB = 10 cm

Mặt khác: ΔIAB=ΔIAD=ΔICB=ΔICD(c.g.c)

Suy ra: AD = BC = CD = AB = 10cm

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
30 tháng 5 2017 lúc 11:53

A C B D M

Gọi M là giao của AC và BD

Ta có: AC = 12 cm

M là trung điểm AC => AM = MC = 6 cm

Ta có: BD = 16 cm

M là trung điểm BD => BM = MD = 8 cm

Xét hai tam giác vuông ABM và CBM có:

BM: cạnh chung

AM = CM (cmt)

=> tam giác ABM = tam giác CBM (1)

Xét hai tam giác CBM và ADM có:

AM = MC (cmt)

BMC = AMD (đđ)

BM = MD (cmt)

=> tam giác CBM = tam giác ADM (2)

Xét hai tam giác vuông ADM và CDM có:

CM: chung

AM = MC (cmt)

=> tam giác ADM = tam giác CDM (3)

Từ (1);(2);(3)

=> bốn tam giác ABM; BCM; CAM; DAM bằng nhau

=> AB = BC = CD = DA

Ta có: tam giác ABM vuông

theo định lí pytago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

=> AB2 = 62 + 82

=> AB2 = 100

=> AB = 10 cm

Có: AB = BC = CD = DA = 10 cm

Vậy: AB = 10 cm

BC = 10 cm

CD = 10 cm

DA = 10 cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2019 lúc 12:34

Dùng thước chia khoảng để đo độ dài các đoạn. Ta có:

AB = 37mm

CD = 37mm

AC = 20mm

BD = 20mm

Suy ra: AB = CD; AC = BD

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6