Phát biểu các định luật Kêp-le.
Từ định luật III Kêp-le, hãy suy ra cách tính khối lượng của Mặt Trời theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Gọi m và M là khối lượng của Trái Đất và của Mặt Trời, T là chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Coi quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời gần đúng là tròn.
Theo định luật III Kêp-le đối với 1 hành tinh thì a 3 T 2 ≈ R 3 T 2 = K = c o n s t
Ta cần tìm hằng số K để từ đó suy ra khối lượng Mặt Trời.
Gia tốc hướng tâm của Trái Đất quanh Mặt Trời:
a h t = v 2 R = ω 2 R = 2 π T 2 R = 4 π 2 T 2 R
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất gây ra gia tốc hướng tâm:
F h d = m a h t h a y G m M R 2 = m 4 π 2 T 2 R ⇒ R 3 T 2 = G M 4 π 2 = K
Suy ra khối lượng Mặt Trời: M = 4 π 2 R 3 G T 2
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi
Đáp án C
Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
⇒ Đáp án C
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công.
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
Đáp án A
Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
phát biểu nội dung định luật ôm . viết biểu thức,ghi tên và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức của định luật đó
phát biểu định luật ôm , viết biểu thức của định luật , nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức
1 Định luật ÔM :
Phát biểu : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.
Biểu thức : I = U/R
Trong đó :
I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).
U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
Phát biểu nội dung định luật jun-len xơ. Viết biểu thức,ghi tên và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức của định luật đó
Phát biểu và viết biểu thức các định luật Niu-tơn.
* Định luật I Niu-tơn (0,50 đ)
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
* Định luật II Niu-tơn (0,50 đ)
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng là hợp lực của tất cả các lực đó:
* Định luật III Niu-tơn (0,50 đ)
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
a. Phát biểu định luật bảo tàng khối lượng. Biểu diễn định luật bằng công thức.
b.Tính thành % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất SO3
a, Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm
A + B \(\rightarrow\) C + D
Theo ĐLBTKL, ta có: \(m_A+m_B=m_C\) + mD
b, \(M_{SO_3}=32+16.3=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_S=\dfrac{32.100\%}{80}=40\%\)
\(\%m_O=\dfrac{48.100\%}{80}=60\%\)
< Chỗ nào bạn không hiểu thì hỏi mình nhé! >
a: Khối lượng chất tham gia phản ứng bằng khối lượng sản phẩm
Ta có: A+B->C+D
thì \(m_A+m_B=m_C+m_D\)