Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 18:09

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH(gt)

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHM}\)

BH cạnh chung .

nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

suy ra: \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KBH}\)

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC(c.g.c)

Suy ra: \(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{KCH}\)

Vậy CH là tia phân giác của góc C.

Thái Bình
26 tháng 11 2017 lúc 12:05

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Thái Bình
26 tháng 11 2017 lúc 14:38

- Xét ΔAHB và ΔKBH có:

BH cạnh chung

Giải bài 32 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

AH = KH

Nên ΔAHB = ΔKBH

Giải bài 32 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy BH là tia phân giác của góc B

- Tương tự ΔAHC = ΔKHC (c.g.c)

Giải bài 32 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy CH là tia phân giác của góc C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 4:13

Giải bài 64 trang 100 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

Lam Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:26

Bài giải:

Kẻ BH ⊥ CD

Suy ra DH = 10

Nên HC = 5.

Do đó

BH2 = 132 - 52 = 169 – 25 =144

=> BH = 12

Vậy x = 12.


Nguyễn Phương Ly
Xem chi tiết
Lê Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
15 tháng 3 2017 lúc 13:46

(Bạn tự vẽ hình!)

- Tia phân giác đầu tiên là \(Ob\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{cOb}+\widehat{bOa}=\widehat{cOa}\)

                       \(\Rightarrow\widehat{cOb}=\widehat{cOa}-\widehat{bOa}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{cOb}=\widehat{bOa}=\frac{\widehat{cOa}}{2}\)

Mà \(Ob\)nằm giữa \(Oc;Oa\Rightarrow..\)

- Tia phân giác thứ 2 là \(Oc\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{dOb}+\widehat{bOa}=\widehat{dOa}\)

                   \(\Rightarrow\widehat{dOb}=\widehat{dOa}-\widehat{bOa}=120-40=80\)độ

                   \(\widehat{dOc}+\widehat{cOb}=\widehat{dOb}\)

                  \(\Rightarrow\widehat{dOc}=\widehat{dOb}-\widehat{cOb}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{dOc}=\widehat{cOb}=\frac{\widehat{dOb}}{2}\)

Mà \(Oc\)nằm giữa \(Od;Ob\Rightarrow..\)

원 명 영
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 4:15

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+ Gọi giao điểm của AB và CD là I. Theo giả thiết I là trung điểm của CD và AB.

+) Xét tam giác ACI và tam giác ADI có:

AI chung

CI = DI (vì I là trung điểm của CD).

∠AIC = ∠ DIA = 90º ( vì AB vuông góc với CD tại I).

Suy ra: ∆ ACI = ∆ ADI (c.g.c)

Suy ra: ∠CAI = ∠ ADI ( hai góc tương ứng).

Do đó, AB là tia phân giác của góc ∠CAD .

+) Chứng minh tương tự ta có: CD là tia phân giác của góc C, BA là tia phân giác của góc B, DC là tia phân giác của góc D.

Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Văn Long
19 tháng 2 2020 lúc 21:33

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

Khách vãng lai đã xóa