Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Sách Giáo Khoa

Tìm các tia phân giác trên hình 91. Hãy chứng minh điều đó ?

Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 18:09

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH(gt)

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHM}\)

BH cạnh chung .

nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

suy ra: \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KBH}\)

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC(c.g.c)

Suy ra: \(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{KCH}\)

Vậy CH là tia phân giác của góc C.

Bình luận (1)
Thái Bình
26 tháng 11 2017 lúc 12:05

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bình luận (0)
Thái Bình
26 tháng 11 2017 lúc 14:38

- Xét ΔAHB và ΔKBH có:

BH cạnh chung

Giải bài 32 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

AH = KH

Nên ΔAHB = ΔKBH

Giải bài 32 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy BH là tia phân giác của góc B

- Tương tự ΔAHC = ΔKHC (c.g.c)

Giải bài 32 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy CH là tia phân giác của góc C.

Bình luận (0)
Văn Công Vũ
7 tháng 12 2017 lúc 19:44

Tam giác ABH và tam giác KBH có:
AH=HK(giả thuyết)

Góc AHB=góc KHB=90 độ

BH chung

Nên tam giác ABH=tam giác KBH(c-g-c)=>góc ABH=góc KBH=>BH là phân giác góc ABK

Tam giác AHC và tam giác KHC có:

AH=HK(giả thuyết)

Góc AHC=góc KHC=90 độ

HC chung

Nên tam giác AHC=tam giác KHC(c-g-c)=>Góc ACH=góc KCH=>CH là phân giác góc ACK
Vậy BH là phân giác góc ABK

CH là phân giác góc ACK

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HUHU
Xem chi tiết
Ngọc Châu Lê Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn KHánh huyền
Xem chi tiết
Lenhi
Xem chi tiết
trần thị thu hằng
Xem chi tiết
thuytrung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vinh Youtube
Xem chi tiết
Thao Nguyen
Xem chi tiết