Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 14:57

các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 14:59

Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp. Thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau (thường là một đến vài giây) sẽ thấy tiếng sấm. Hồi bé, tôi còn hay bịt tai lại mỗi khi nhìn thấy sét để khỏi phải nghe thấy tiếng sấm sau đó. Vậy có phải là ở trên trời thì sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm hay không?

Ngay từ cách đây 2300 năm, Aristotle đã nghĩ rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và do chúng ta nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Tuy nhiên, sau đó thì con người lại cho rằng đương nhiên sét được tạo ra trước bởi chúng ta nhìn thấy nó trước.

Cho tới ngày nay, các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm? Đơn giản là do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chuẩn có 344 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.

Bạn cũng đã biết rằng cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người vĩnh biệt chúng ta mà thôi. Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

Bình luận (0)
Nguuyen Linh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
7 tháng 1 2017 lúc 15:53

các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng 1 lúc . Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu ( đám mây và mặt đât ) . Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F ( tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời ) . Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền này

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Võ Duy Tân
7 tháng 1 2017 lúc 21:36

sét là hiện tượng phóng điện từ các đám mây xuống mặt đất có một nhiệt độ rất cao và với vận tốc rất nhanh làm cho không khí xung quanh giản nở ra đột ngột nên xảy ra hiện tượng tiếng sấm

Bình luận (0)
Xem chi tiết
akira phan anh
18 tháng 12 2019 lúc 19:15

vì v của chớp nhanh hơn v của sấm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤Chino "❤ Devil ❤"
18 tháng 12 2019 lúc 19:20

Do tốc độ ánh sáng (cụ thể là của tia chớp) nhanh hơn nhiều so với tốc độ của âm thanh (cụ thể là của tiếng vang), nên khi chúng ta nhìn thấy tia chớp lóe qua là do ánh sáng đi nhanh hơn âm thanh nên chúng ta nhìn thấy tia chớp trước, rồi mới nghe âm thanh vang lên sau.

#Chino

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 12 2016 lúc 18:08

Câu 1 :

Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

 

Bình luận (0)
Sáng
11 tháng 12 2016 lúc 19:24

Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.

Bình luận (0)
Long Luyen Thanh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
9 tháng 2 2017 lúc 22:15

khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 13:32

Chọn C

Khi bầu trời xung quanh ta có dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn âm phát ra là lớp không khí ở đó dao động mạnh do khi có tia lửa điện (tia sét) phóng qua không khí làm nó giãn nở nhanh.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 2:29

Đáp án B

Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm vì: Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Majikku
24 tháng 11 2017 lúc 8:21

Tia chớp và tiếng sấm dường như xảy ra đồng thời nhưng thực ra ánh sáng đi nhanh hơn âm thanh, vì vậy bạn thường nhìn thấy tia chớp loé lên trước khi nghe thấy tiếng sấm.

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
24 tháng 11 2017 lúc 14:41

vì vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc âm thanh có nghĩa là vận tốc của chớp nhanh hơn vận tốc của sấm nên khi có sấm chớp thì chớp lun có trước rồi sau đó mới xuất hiên sấm

Bình luận (0)
Lê Huy Hoang
6 tháng 2 2020 lúc 14:45

vì tốc độ của ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
locdss9
6 tháng 12 2017 lúc 20:19

vì vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn vận tốc truyền âm của ánh sáng trong không khí nên trong cơn giông, có sấm sét, ta thường nhìn thấy ánh chớp trước, liền sau đó nghe thấy tiếng sét ( tiếng nổ to ), rồi một lát sau mới nghe được tiếng sấm rền kéo dài

Bình luận (0)
Dinh Quoc Huy
2 tháng 2 2018 lúc 21:04

vì vận tốc ánh sáng truyền trong ko khí nhanh hơn tốc độ truyền âm trong ko khíhehe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Toàn
25 tháng 11 2020 lúc 21:20

vì tốc độ ánh sáng nhanh hơn tốc độ âm thanh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa