Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2018 lúc 16:47

Điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 1/2 tức là Giải bài 42 trang 72 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 suy ra Giải bài 42 trang 72 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7.

Vậy điểm cần biểu diễn có tọa độ Giải bài 42 trang 72 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7.

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Đoàn Tiến Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 9:41

a)­ Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có : 1 = a.2 ⇒ a =1/2

b) Từ điểm 1/2 trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu.

c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.

Ôn tập toán 7

 

 

Bình luận (0)
Thu Trang
15 tháng 12 2016 lúc 10:28

Ôn tập toán 7

Bình luận (3)
Trang Trần
7 tháng 12 2016 lúc 20:17

Hình 26 sgk toán 7 nhé m.n

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2019 lúc 12:11

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 8:30

Hình vẽ đâu rồi bạn?

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 21:36

a) Ta có điểm A có tọa độ xA = 2, yA = 1
Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax nên ta có:
1 = a.2 => a = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy hệ số a bằng \(\dfrac{1}{2}\), ta có hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
b) Lúc này đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
Khi x = \(\dfrac{1}{2}\) thì y = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Ta có điểm B trên đồ thị có tọa độ B(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\))
c) Thay y = -1 vào hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\), ta có:
-1 = \(\dfrac{1}{2}x\) => x = -2
Khi đó điểm C trên đồ thị có tọa độ C(-2; -1)

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
18 tháng 4 2017 lúc 21:37

a)­ Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có :

Hỏi đáp Toán

b) Từ điểm 1/2= a.2 ⇒ a =1/2
trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu. c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 11:14

a) A có tọa độ là (2;1). Thay vào công thức y = ax ta được

=>1 = a.2 => a =\(\dfrac{1}{2}\)

b) Điểm trên đồ thị có hoành độ bằng\(\dfrac{1}{2}\) là điểm B.

c) Điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 là điểm C.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
12 tháng 10 2017 lúc 8:29

a)Thay B(-2; -1) vào hàm số y = bx, ta có: 1=−2.b⇒b=−121=−2.b⇒b=−12

Vậy b=−12b=−12.

b) c) Hình dưới.



Bình luận (1)
Nguyễn Danh MAnh
Xem chi tiết
trúc thân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 17:45

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc

Bình luận (0)