1 Bit chỉ có thể nhận 1 trong 2 trạng thái nào? *
1.Như em biết, một bit nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bit ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0; đèn sáng là 1. Nếu có 2 bóng đèn để cạnh nhau thì có thể có bốn trạng thái như sau;
Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt;
Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng;
Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt;
Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng.
Theo em, cần mấy bit để có thể biểu diễn cả bốn trạng thái này? Hãy thử dùng dãy bit để thể hiện cách biểu diễn đó.
Và giải thích ra.
1.Như em biết, một bit nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bit ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0; đèn sáng là 1. Nếu có 2 bóng đèn để cạnh nhau thì có thể có bốn trạng thái như sau;
Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt;
Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng;
Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt;
Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng.
- Theo em, cần 8 bit để có thể biểu diễn cả bốn trạng thái này.
- Hãy thử dùng dãy bit để thể hiện cách biểu diễn đó và giải thích ra:
+ Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt. 2 bít có giá trị 0 tương ứng hai đèn tắt.
Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng. Có 2 bit thì 1 trong 2 bit đó có giá trị là 0 và 1 bit còn lại có giá trị là 1 tương ứng đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng.
Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt. Có 2 bit thì 1 trong 2 bit đó có giá trị là 1 và 1 bit còn lại có giá trị là 0 tương ứng đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt.
Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng. 2 bít có giá trị 1 tương ứng hai đèn sáng.
+ Như lí thuyết cứ 1 bit thì nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu là 0 và 1. Vậy có bốn trạng thái và 2 cái bóng đèn thì cũng tương đương 8 bit vì 1 bit chỉ là 1 hoặc 0.
Bài 1 : Như em biết một bit có thể nhận một trong hai giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1 . Như vậy ,dùng một bit ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn : đèn tắt là 0 ; đến sáng là 1 . Nếu có sáu bóng đèn cạnh nhau thì có bao nhiêu trạng thái khác nhau .
Làm biến đổi một lượng khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, biết rằng ở trạng thái 2 cả áp suất và thể tích của lượng khí đều lớn hơn của trạng thái 1. Trong những cách biến đổi sau đây, cách nào lượng khí sinh công nhiều nhất?
A. Đun nóng đẳng tích rồi đun nóng đẳng áp.
B. Đun nóng đẳng áp rồi đun nóng đẳng tích.
C. Đun nóng khí sao cho cả thể tích và áp suất của khí đều tăng đồng thời và liên tục từ trạng thái 1 tới trạng thái 2.
D. Tương tự như C nhưng theo một dãy biến đổi trạng thái khác.
Đáp án A
Số đo của công mà khí sinh ra được đo bằng diện tích của hình tạo bởi hai đường đẳng tích đi qua trạng thái 1 và 2, trục hoành OV và đường cong biểu diễn sự biến đổi của trạng thái. Rõ ràng khi chất khí biến đổi theo hành trình đẳng tích rồi đẳng áp thì diện tích của hình đó là lớn nhất.
En ri- Cô mắc lỗi gì? thái độ tâm trạng của người bố ra sao? Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong bức thư của người cha? chỉ ra những chi tiết cụ thể? Em có nhận xét gì về phẩm chất đó?
En ri- Cô mắc lỗi gì? thái độ tâm trạng của người bố ra sao? Hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào trong bức thư của người cha? chỉ ra những chi tiết cụ thể? Em có nhận xét gì về phẩm chất đó?
Em tham khảo nhé:
Enrico mắc lỗi vô lễ với mẹ.
Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:
“… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.
“Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.
“bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.
“Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.
“…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”.“Bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được”
==> Bố của En – ri – cô đã cảm thấy rất buồn bã, tức giận và ông tỏ ra nghiêm khắc với con.
Lí do để người bố có thái độ như vậy vì:
“Bố để ý sáng nay lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ” và điều đó:
“Giống như một nhát dao đâm vào tim bố”
Là một sự xấu hộ, nhục nhã, dấu vết của sự vong ơn bội nghĩa.
==> Điều này cho thấy ông là một người bố rất yêu con, xem con cái là niềm hy vọng tha thiết nhất của cuộc đời.
Những hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ:
“Mẹ đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì nghĩ rằng có thể mất con”.
“Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn”.
“Người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.
==> Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Một người yêu thương con và có thể làm tất cả vì con. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.
Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là
A. trạng thái có năng lượng xác định.
B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên được phản ánh trong câu nào dưới đây ?
A. Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chên lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
Câu 1: Kiểu hình là
A. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
B. đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể sinh vật.
C. tính trạng chỉ được biểu hiện ở F1.
D. hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng.
Câu 2: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
Câu 3: Ở người gen A quy định da bình thường, gen a quy định da bệnh bạch tạng, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Nếu bố có kiểu gen AA, mẹ có kiểu gen dị hợp Aa. Thì khả năng các con bị bệnh bạch tạng là
A. 25% B. 0% C. 50% D. 100%
Câu 4: Biến dị tổ hợp xuất hiện khá phong phú ở
A. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối).
B. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản vô tính.
C. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản trinh sinh.
D. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính và vô tính.
Câu 5: Có 10 tế bào sinh tinh đều tham gia giảm phân tạo thành giao tử. Số tinh trùng tối đa được tạo ra là
A. 20 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 6: Mô tả sau đúng với diễn biến của NST ở kì nào của nguyên phân: từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào?
A. Kì sau B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối.
Câu 7: Ở cá chép, vây đỏ là trội hoàn toàn so với vây vàng. Cho cá chép vây đỏ thuần chủng lai với cá chép vây vàng, thu được F1 có kiểu hình như thế nào?
A. Toàn cá vây vàng
B. Toàn cá vây cam
C. Toàn cá vây đỏ
D. Cá vây đỏ và cá vây vàng
Câu 9: Loài dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái là:
A. Ruồi giấm
B. Các động vật thuộc lớp Chim
C. Người
D. Động vật có vú
Câu 10: Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng (F1 đồng tính), kiểu gen của P là:
A. Aa x Aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AABb x AABb .
B. AA x AA hoặc Aa x Aa hoặc aa x aa hoặc AA x aa hoặc AaBB x Aabb.
C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa hoặc AAbb x aaBB
D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc Aa x aa hoặc Aabb x aabb.
Câu 11: Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?
A. Aa x Aa.
B. Aa x AA.
C. Aa x aa.
D. AA x Aa.
Câu 12: Xét tính trạng màu sắc hoa:
A: hoa đỏ ; a: hoa trắng Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:
A. 1 AA : 1 Aa.
B. 1 Aa : 1 aa.
C. 100% AA.
D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.
Câu 13: Ở ruối giấm 2n = 8. Số lượng NST của mỗi tế bào tại kì cuối của giảm phân 1 là bao nhiêu? Biết rằng quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
A . 16 NST kép
B. 4 NST kép
C. 4 NST đơn
D. 8 NST đơn
Câu 14: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 15: Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên phân là:
A. 12. B. 48. C. 46. D. 45.
Câu 16: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn
B. Đơn bội ở trạng thái đơn
C. Lưỡng bội ở trạng thái kép
D. Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 17: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
A. 23 NST kép. B. 46 NST đơn. C. 46 NST kép D. 92 NST đơn
Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng di truyền liên kết?
A. Các gen có ái lực lớn sẽ liên kết với nhau.
B. Số lượng NST nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng gen.
C. Chỉ có một cặp NST giới tính.
D. Số lượng NST khác nhau tuỳ từng loài.
Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
1. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội.
2. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng lặn.
3. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn.
4. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¾, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¼.
5. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¼, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¾.
6. Tính trạng trội và lặn đều chiếm tỉ lệ ¾.
A. 1, 3 và 4
B. 1, 3 và 5
C. 1, 2 và 4
D. 1, 3 và 6
Câu 20: Kiểu gen nào sau đây dị hợp về tất cả các gen?
A. aabbdd. B. AaBBDD. C. aaBbdd. D. AaBbDd.
Câu 21: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
2. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể.
3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.
4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.
5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Trong các phép lai sau, phép lai nào tạo nhiều loại kiểu gen nhất?
A. AA x AA. B. Aa x Aa. C. AA x Aa. D. Aa x aa
Câu 23: Ở cà chua, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, gen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa 2 cây cà chua P được F1 có tỉ lệ kiểu hình là: 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân cao, hoa trắng : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa trắng. Kiểu gen của P là:
A. AaBb x aaBb B. Aabb x AaBb C. AaBb x AaBb D. AaBb x AABb
Câu 24: Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
2. Lai các dòng thuần và theo dõi sự di truyền ở F1, F2, F3, .....
3. Rút ra quy luật di truyền
4. Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn.
Thứ tự thực hiện các nội dung trên là:
A. 4 – 2 – 3 – 1. B. 4 – 2 – 1 – 3. C. 4 – 3 – 2 – 1. D. 4 – 1 – 2 – 3.
Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về quá trình thụ tinh?
A. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.
B. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho thế hệ con.
C. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều xâm nhập được vào và thụ tinh với trứng tạo thành các hợp tử.
D. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.
Câu 26: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
1. Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hoá của loài.
2. Các loài khác nhau luôn có bộ NST lưỡng bội với số lương không bằng nhau.
3. Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại từng cặp, do vậy số lượng NST sẽ luôn chẵn gọi là bộ NST lưỡng bội.
4. NST là sợ ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 27: Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai tương đương.
B. Lai với bố mẹ.
C. Lai phân tích.
D. Quan sát dưới kính hiển vi.
Câu 28: Có 4 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con tạo ra là bao nhiêu?
A. 12. B. 24. C. 8. D. 32.
Câu 29: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn?
A . 16 NST.
B. 4 NST.
C. 2 NST.
D. 8 NST
Câu 30: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:
A. Nhân đôi NST
B. Tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng
C. Phân li NST về hai cực của tế bào
D. Co xoắn và tháo xoắn NST
Câu 31: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I
B. Kì giữa của lần phân bàoI
C. Kì trung gian của lần phân bào II
D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 32: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
Câu 33: Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
Câu 34: Tính trạng tương phản là
A. các tính trạng cùng một loại nhưng biểu hiện trái ngược nhau.
B. những tính trạng số lượng và chất lượng.
C. tính trạng do một cặp alen quy định.
D. các tính trạng khác biệt nhau.
Câu 35: Di truyền liên kết là
A. hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
B. hiện tượng nhóm gen được di truyền cùng nhau, quy định một tính trạng.
C. hiện tượng nhiều gen không alen cùng nằm trên 1 NST.
D. hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
Câu 36: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì cuối
Bạn ơi, chia câu ra thành đừng đợt để mik trả lời cho dễ ạ ^^
Cho các thông tin về nhiễm sắc thể như sau:
(1) NST tồn tại ở 2 trạng thái trong chu kì tế bào là NST đơn và NST kép.
(2) Ở kì giữa chu kì tế bào mỗi NST đơn chỉ có 1 cromatit.
(3) Mỗi NST thể kép bình thường có 1 tâm động vì chứa 2 cromatit còn NST đơn chỉ có 1 tâm động.
(4) Một cặp NST kép tương đồng có chứa 2 cromatit và trong mỗi cromatit có 1 phân tử ADN.
(5) Mỗi cromatit chứa một phân tử ADN giống phân tử ADN của NST ở trạng thái đơn tương ứng.
(6) Dựa vào chức năng chia NST thành 2 loại: NST thường và NST giới tính.
Số thông tin chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Ý 1: Trong chu kì tế bào NST có sự biến đổi trạng thái giữa kép và đơn, trong đó, NST kép gồm 2 cromomatit dính với nhau ở tâm động => ĐÚNG.
Ý 2: Ở kì giữa của chu kì tế bào thì NST tồn tại ở trạng thái kép => ĐÚNG.
Ý 3: Mỗi NST kép có 2 cromatit nhưng chỉ dính với nhau ở 1 tâm động duy nhất, còn mỗi NST cũng chỉ có 1 tâm động => SAI.
Ý 4: Mỗi cặp NST kép tương đồng có 2 NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit do đó mỗi cặp NST kép phải chứa 4 cromatit, trong mỗi cromatit chứa 1 phân tử ADN => SAI.
Ý 5: Cromatit khi tách nhau khỏi tâm động thì sẽ trở thành NST đơn, do đó ADN chứa trong cromatit giống như ADN chứa trong NST đơn => ĐÚNG.
Ý 6: Dựa vào chức năng của các gen trên NST (chức năng của NST) người ta sẽ chia NST thành 2 loại là NST thường và NST giới tính => ĐÚNG.
Vậy có 3 ý đúng.