Những câu hỏi liên quan
Đào Xuân Thành
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thanh
10 tháng 12 2016 lúc 19:56

minh ko biet

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:51

dùng sắt nhé. thanh nào hút sắt thì là thanh nhiễm từ

Bình luận (0)
Trương Bảo
6 tháng 3 2018 lúc 9:43

Đưa đầu thanh thứ nhất vào giữa thanh thứ 2 nếu có lực hút mạnh thì thanh thứ nhất là nhiễm điện còn nếu ko có hoặc có lực hút nhẹ thì thanh 2 bị nhiễm điện vì từ trường ở giữa thanh thường yếu hơn 2 cực

Bình luận (0)
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
4 tháng 12 2023 lúc 13:08

Được sử dụng thêm dụng cụ khác:

Đưa 2 thanh làn lượt qua mại sắt, thanh hút mạt sắt là thanh bị nhiễm từ, thanh không hút là thanh không bị nhiễm từ.

Không được sử dụng thêm dụng cụ khác:

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là thanh bị nhiễm từ, không hút là thanh không bị nhiễm từ.

Bình luận (0)
Sam Tiên
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
30 tháng 11 2016 lúc 17:20

 

cho 2 thanh thép đến mẩu giấy vụn, thanh nào hút mẩu giấy thì thanh đó nhiễm điện

Bình luận (2)
tạ bình phước
1 tháng 1 2018 lúc 18:52

cho 2 thanh thép đến mạc sắt, thanh nào hút mạc sắt thì thanh đó nhiễm từ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 11:53

Đáp án C

Để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu ta đặt thanh vào trong lòng ống dây, rồi cho dòng điện một chiều chạy qua.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2019 lúc 8:36

Chọn câu C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòrng điện một chiều chạy q

Bình luận (0)
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
4 tháng 2 2021 lúc 20:35

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích âm còn thuỷ tinh mang điện tích dương 

chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
4 tháng 2 2021 lúc 20:37

xin lỗi bạn mik ghi nhầm cho phép mik l lại bài

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích dương còn thuỷ tinh mang điện tích âm

chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Minh Nguyễn
4 tháng 2 2021 lúc 20:41

a) Cọ xát chúng với nhau một lúc thì chúng nhiễm điện

- Vì khi cọ xát electron ở miếng vải bị mất đi bớt -> mảnh vải nhiễm điện dương

  electron ở thanh thủy tinh được nhận thêm electron của miếng vải -> thanh thủy tinh nhiễm điện âm

b) Vì chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2017 lúc 7:01

Chọn đáp án C

Thanh thép đang mang điện tích − 2 , 5.10 − 6 C  để có điện tích 5 , 5.10 − 6 C  thì thanh thép đã mất đi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 11:58

Bình luận (0)
Ky Giai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 3 2022 lúc 5:17

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
binh
28 tháng 3 2022 lúc 16:22

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Bình luận (0)