Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ?
Cho em hỏi câu vật lý này :
Cho 2 thanh thép : 1 thanh nhiễm từ , 1 thanh không nhiễm từ . Làm thế nào để xác định được thanh nhiễm từ ?
dùng sắt nhé. thanh nào hút sắt thì là thanh nhiễm từ
Đưa đầu thanh thứ nhất vào giữa thanh thứ 2 nếu có lực hút mạnh thì thanh thứ nhất là nhiễm điện còn nếu ko có hoặc có lực hút nhẹ thì thanh 2 bị nhiễm điện vì từ trường ở giữa thanh thường yếu hơn 2 cực
Có hai thanh thép giống hệt nhau A và B, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết đợc thanh nào là bị nhiễm từ khi được dùng thêm dụng cụ khác và ko đc sử dụng thêm dụng cụ khác
Được sử dụng thêm dụng cụ khác:
Đưa 2 thanh làn lượt qua mại sắt, thanh hút mạt sắt là thanh bị nhiễm từ, thanh không hút là thanh không bị nhiễm từ.
Không được sử dụng thêm dụng cụ khác:
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là thanh bị nhiễm từ, không hút là thanh không bị nhiễm từ.
1: có 2 thanh thép giống hệt nhau,trong đó có 1 thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết đc thanh nào bị nhiễm từ?(ko dùng thêm dụng cụ gì khác)
cho 2 thanh thép đến mẩu giấy vụn, thanh nào hút mẩu giấy thì thanh đó nhiễm điện
cho 2 thanh thép đến mạc sắt, thanh nào hút mạc sắt thì thanh đó nhiễm từ
Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?
A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép.
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh vào trong lòng ống dây, rồi cho dòng điện một chiều chạy qua.
D. Cả ba ý trên.
Đáp án C
Để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu ta đặt thanh vào trong lòng ống dây, rồi cho dòng điện một chiều chạy qua.
Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?
A. Dùng búa đập mạnh vào thép.
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòrng điện một chiều chạy qua.
D. Đăt thanh thép vào trong lòng ống dâv dẫn có dòng điên xoay chiều chạy qua.
Chọn câu C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòrng điện một chiều chạy q
bài 3:
a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.
b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích âm còn thuỷ tinh mang điện tích dương
chúc bạn học tốt
xin lỗi bạn mik ghi nhầm cho phép mik l lại bài
bài 3:
a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.
b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích dương còn thuỷ tinh mang điện tích âm
chúc bạn học tốt
a) Cọ xát chúng với nhau một lúc thì chúng nhiễm điện
- Vì khi cọ xát electron ở miếng vải bị mất đi bớt -> mảnh vải nhiễm điện dương
electron ở thanh thủy tinh được nhận thêm electron của miếng vải -> thanh thủy tinh nhiễm điện âm
b) Vì chúng nhiễm điện khác loại
Một thanh thép mang điện tích − 2 , 5.10 − 6 C , sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5 , 5.10 − 6 C . Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã
A. nhận vào 1 , 875 . 10 13 electron.
B. nhường đi 1 , 875 . 10 13 electron.
C. nhường đi 5 . 10 13 electron.
D. nhận vào 5 . 10 13 electron.
Chọn đáp án C
Thanh thép đang mang điện tích − 2 , 5.10 − 6 C để có điện tích 5 , 5.10 − 6 C thì thanh thép đã mất đi
Một thanh thép mang điện tích - 2 , 5 . 10 - 6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5 , 5 . 10 - 6 C . Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã
A. nhận vào 1,875. 10 13 electron.
B. nhường đi 1,875. 10 13 electron
C. nhường đi 5. 10 13 electron.
D. nhận vào 5. 10 13 electron
Có một thanh thủy tinh, một thanh nhựa sẫm màu, một mảnh lụa và một mảnh vải khô. Làm thế nào để biết được một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không và nhiễm điện gì?
Tham khảo:
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.
Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.