Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
2 tháng 8 2023 lúc 14:55

Các tổ chức độc quyền đã chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế ở các nước tư bản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 2 2018 lúc 4:20

Hình 32 (SGK, trang 43) thể hiện vai trò quyền lực của các công ti độc quyền (Mĩ), cấu kết chặt chẽ và chi phối Nhà nước tư bản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân, được xem là "tự do" ở xã hội các nước đế quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 4 2019 lúc 2:30

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 6 2019 lúc 15:52

Về kinh tế: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi. Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô... Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao, nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

tham khảo

* Điều kiện kinh tế dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền ở Pháp:

- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

- Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,...

- Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao.


 

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
24 tháng 5 2021 lúc 20:57

Tham khảo:

 

* Điều kiện kinh tế dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền ở Pháp:

- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

- Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,...

- Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
26 tháng 5 2021 lúc 9:32

Tham khảo :

 

* Điều kiện kinh tế dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền ở Pháp:

- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.

- Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,...

- Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

tham khảo:

- Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.

- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. 

⟹ Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời như "vua dầu mỏ" Rốc-phe-lơ, "vua thép" Moóc-gan, "vua ô tô" Pho,... đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.

- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

Bình luận (0)
Kieu Diem
24 tháng 5 2021 lúc 21:38

Thamkhao

Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.

- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ớ Mĩ ra đời như "vua dầu mỏ" Rốc-phe-lơ, "vua thép" Moóc-san "vua ô tô" Pho,... đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.

- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

Bình luận (0)
Kirito
24 tháng 5 2021 lúc 21:38

Tham khảo:

Về kinh tế: Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.

Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ớ Mĩ ra đời như "vua dầu mỏ" Rốc-phe-lơ, "vua thép" Moóc-san. "vua ô tô" Pho,… đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ


Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 10 2019 lúc 12:51

* Phân tích tên thành các bộ phận:

- Liên hợp quốc

- Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc

- Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc

- Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em

- Liên minh / Quõc tế / Cứu trợ trẻ em

- Tổ chức / Ân xá / Quốc tế

- Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển

- Đại hội đồng / Liên hợp quốc

* Cách viết hoa:

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó!

- Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài (Thụy Điển - phiên âm theo âm Hán việt — viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó (viết như viết tên riêng Việt Nam).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 10 2019 lúc 3:49

Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.

- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ớ Mĩ ra đời như "vua dầu mỏ" Rốc-phe-lơ, "vua thép" Moóc-san "vua ô tô" Pho,... đã chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ.

- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Uyên
3 tháng 2 2016 lúc 12:57

* Sự hình thành hai khối quân sự :

- Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ là bản thông điệp của Tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947. Trong đó, Tổng thống Mĩ khẳng định : sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ nhĩ Kì. Vào đầu tháng 6/1947, Mĩ đề ra "Kế hoạch Macsa" với khoản viện trợ khoang 17 tỉ USD để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Ngày 4/4/1949, Mĩ thành lập khối quân sự - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)

- Trước những hoạt động đó, nhất là việc tham gia CHLB Đức vào NATO, tháng 5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu (Anbani, Ba Lan, Hung gari, Bungari, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Rumani) đã thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN châu Âu.

* Hậu quả : Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava là những sự kiện cuối cùng đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.

 

Bình luận (0)