Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.
Quá trình hình thành quốc gia Văn Lang — Âu Lạc : Dựa vào mục 1 dể trình bày cơ sở hình thành gồm :
- Sự chuyển biến về kinh tế : Từ đầu thiên niên kỉ I đến thê kỉ I, ờ nền văn hoá Đông Sơn công cụ lao động bằng đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt, nhờ đó đất đai được khai phá ngày càng nhiều, nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước dùng sức kéo trâu bò khá phát triển. Sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện.
- Sự chuyển biến về xã hội : Từ thời Đông Sơn, mức độ phân hoá giàu - nghèo trong xã hội ngày càng rõ nét. Các công xã thị tộc tan rã và các công xã nông thôn (làng, xóm), các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
- Sự chuyển biến về kinh tế — xã hội dẫn đến đòi hỏi phải có các hoạt động trị thuỷ phục vụ sản xuất nông nghiệp, và do yêu cầu phải có sự chỉ huy thống nhất để chống ngoại xâm... đã đạt ra vấn đề phải có nhà nước để đáp ứng những đòi hỏi đó. Đây là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Quá trình hình thành quốc gia Văn Lang — Âu Lạc.Quá trình hình thành quốc gia Văn Lang — Âu Lạc dựa vào mục 1 dể trình bày cơ sở hình thành gồm :
- Sự chuyển biến về kinh tế : Từ đầu thiên niên kỉ I đến thê kỉ I, ờ nền văn hoá Đông Sơn công cụ lao động bằng đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt, nhờ đó đất đai được khai phá ngày càng nhiều, nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước dùng sức kéo trâu bò khá phát triển. Sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện.
- Sự chuyển biến về xã hội : Từ thời Đông Sơn, mức độ phân hoá giàu - nghèo trong xã hội ngày càng rõ nét. Các công xã thị tộc tan rã và các công xã nông thôn (làng, xóm), các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
- Sự chuyển biến về kinh tế — xã hội dẫn đến đòi hỏi phải có các hoạt động trị thuỷ phục vụ sản xuất nông nghiệp, và do yêu cầu phải có sự chỉ huy thống nhất để chống ngoại xâm... đã đạt ra vấn đề phải có nhà nước để đáp ứng những đòi hỏi đó. Đây là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Quốc gia cổ Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?
A. Sa Huỳnh.
B. Đồng Nai.
C. Ốc Eo.
D. Đông Sơn.
D SGK 10, trang 75 – Sự chuyển biến kinh tế xã hội thời Đông Sơn đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống giặc ngoại xâm cũng được đặt ra. Điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
Quốc gia cổ Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?
A. Sa Huỳnh
B. Đồng Nai
C. Ốc Eo
D. Đông Sơn
Đáp Án D
SGK 10, trang 75 – Sự chuyển biến kinh tế xã hội thời Đông Sơn đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống giặc ngoại xâm cũng được đặt ra. Điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
Quốc gia cổ Champa | Phù Nam | |
Cơ sở hình thành | ||
Địa bàn | ||
Tóm tắt quá trình hình thành | ||
Những nét chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa |
Mọi người giúp mk vs ạ. MK cần gấp ạ
Mọi người tóm tắt thêm cả quá trình hình thành, phát triển và suy vong ( MK viết thiếu)
Quốc gia cổ Champa | Phù Nam | |
Cơ sở hình thành | Hình thành trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh. | - Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I |
Địa bàn | ở ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ | Hình thành tại châu thổ sông Cửu Long (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh) |
Tóm tắt quá trình hình thành | Hình thành ở ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh. - Nhà Hán đặt quận Nhật Nam chia thành 5 huyện (từ Hoành Sơn đến Quảng Nam); huyện Tượng Lâm xa nhất (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). - Cuối thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập từ tay nhà Hán, Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. - Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ từ sông Gianh (Quảng Bình) đến Bình Thuận và đổi tên nước là Cham-pa. | - Văn hóa Óc Eo được hình thành trên địa bàn châu thổ sông Cửu Long (Nam Bộ) vào cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt cách ngày nay khoảng 1500 - 2000 năm. - Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I và trở thành một quốc gia rất phát triển ở vùng Đông Nam Á trong các thế kỉ III - V. |
Những nét chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa | * Kinh tế - Nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt, sức kéo của trâu bò, dùng guồng nước trong sản xuất. - Nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản phát triển và kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ rất cao: dệt, đồ trang sức, vũ khí bằng kim loại, đóng gạch và xây dựng khu Thánh địa Mỹ Sơn. * Chính trị: - Theo thể chế quân chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo. - Giúp việc có tể tướng và các đại thần. - Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn: châu -> huyện, làng. - Kinh đô ở Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam), rồi In- đra-pu-ra (Quảng Nam), dời đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định). * Văn hóa: - Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn. - Theo đạo Hin-đu và Phật Giáo. - Ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết. * Xã hội: tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ. - Thế kỷ X - XV phát triển, sau đó suy thoái và là một bộ phận của lãnh thổ, cư dân và văn hóa Việt Nam. | - Sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. - Ở nhà sàn, theo đạo Phật và đạo Hinđu. - Nghệ thuật: ca, múa, nhạc. - Xã hội phân hóa giàu nghèo: tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ. |
Hoàn thành bảng về quốc gia Văn Lang – Âu Lạc ,Champa, Phù Nam theo các nội dung sau :
Nội dung | Qgia Văn Lang - Âu Lạc | Qgia Cham - pa | Qgia Phù Nam |
Cơ sở hình thành và Địa bàn sinh sống | |||
Bộ máy nhà nước và Xã hội | |||
Kinh tế | |||
Văn Hóa |
Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn Lang - Âu Lạc những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn, đó là
A. tình đồng chí
B. nghĩa đồng bào
C. truyền thống dân tộc
D. lòng yêu nước
Trình bày quá trình thành lập của nước Văn Lang - Âu Lạc và Triều Ngô (Ngô Quyền)
Thời Hồng Bàng[sửa | sửa mã nguồn]
Phỏng ước lãnh thổ hai nước Văn Lang (màu vàng) của các vua Hùng và xứ Nam Cương (màu xanh lục) của Thục Phán, sau này hợp nhất thành nước Âu Lạc vào khoảng thế kỷ 3 TCN.
Tập tin:Map of Âu Lạc Kingdom (3rd century BC).jpg
Bản đồ phỏng ước lãnh thổ nước Âu Lạc của An Dương Vương Thục Phán vào khoảng thế kỷ 3 TCN
Một số sử liệu và huyền thoại cho rằng vào đầu thời kỳ Hồng Bàng, bộ tộc Việt có lãnh thổ rộng lớn từ phía nam sông Dương Tử (Trung Quốc) đến vùng Thanh Hóa. Bộ tộc Bách Việt có nguồn gốc từ nước Xích Quỷ do Lạc Long Quân lập nên, từ khi phân tán thì trở thành nhiều bộ tộc khác nhỏ hơn, hay gọi chung tộc là Bách Việt
Văn Lang[sửa | sửa mã nguồn]
Nước Văn Lang của bộ tộc Lạc Việt hình thành trên vùng bình nguyên bao gồm đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mã và đồng bằng Sông Lam
Âu Lạc[sửa | sửa mã nguồn]
Thục Phán sau khi chiếm được Văn Lang đã sáp nhập vào đất của mình, nước Âu Lạc có lãnh thổ từ phía nam sông Tả Giang(Quảng Tây-Trung Quốc) kéo xuống dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh).
Thời Bắc thuộc[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3
Xem thêm: Bắc thuộc và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nước Nam Việt phía Tây giáp Dạ Lang và Câu Đinh, phía Đông giáp Mân Việt, phía Nam giáp với dãy Hoành Sơn, phía Bắc giáp phong quốc Trường Sa nhà Hán.
Nếu coi nhà Triệu (207 - 111 TCN) là một phần của hệ thống phân chia lịch sử thời kỳ Bắc thuộc lần 1 thì lãnh thổ Việt Nam thuộc nước Nam Việtcủa 5 đời vua Triệu.
Năm 111 TCN, nhà Triệu mất nước về tay nhà Hán. Sau đó lãnh thổ Nam Việt cũ bị chia thành 6 quận, đồng thời xác lập thêm đất 3 quận mới là Nhật Nam, Chu Nhai, Đạm Nhĩ:
Lãnh thổ nhà Hán thời Hán Vũ Đế
(theo biên tập của người Hán).
Lãnh thổ của dân tộc Việt thời kỳ này, trong sự cai quản của chính quyền trung ương các triều đại Trung Hoa, tiến về phía nam đến vùng Hà Tĩnh hiện nay, thỉnh thoảng các quan cai trị Giao Chỉ (hoặc Giao Châu) tiến xuống phía nam đánh Chiêm Thànhvà đưa thêm vùng đất từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân vào cai trị nhưng không giữ được lâu vì sau đó Chiêm Thành thường lấy lại được.
Hán thư ghi nhận quận Nam Hải gồm có 6 huyện: Phiên Ngung, Trung Túc, Bác La, Long Xuyên, Tứ Hội, Yết Dương.
Quận Uất Lâm gồm có 12 huyện: Bố Sơn, An Quảng, Hà Lâm, Quảng Đô, Trung Lưu, Quế Lâm, Đàm Trung, Lâm Trần, Định Chu, Lĩnh Phương, Tăng Thực, Ung Kê.
Quận Thương Ngô gồm có 10 huyện: Quảng Tín, Tạ Mộc, Cao Yếu, Phong Dương, Lâm Hạ, Đoan Khê, Phùng Thừa, Phú Xuyên, Lệ Phổ, Mãnh Lăng.
Quận Hợp Phố gồm có 5 huyện: Từ Văn, Cao Lương, Hợp Phố, Lâm Doãn, Chu Lô.
Quận Giao Chỉ gồm có 10 huyện: Liên Lâu, An Định, Câu Lậu, Mê Linh, Khúc Dương, Bắc Đái. Kê Tử, Tây Vu, Long Biên, Chu Diên.[1].
Quận Cửu Chân gồm có 7 huyện: Tư Phố, Cư Phong, Đô Lung, Dư Phát, Hàm Hoan, Vô Thiết (hay Vô Biên), Vô Biên.[1].
Quận Nhật Nam do nhà Hán mới đặt sau khi đánh chiếm Nam Việt, gồm có 5 huyện: Chu Ngô, Tây Quyển, Lô Dung, Ty Ảnh và Tượng Lâm. Thời nhà Tân, Vương Mãng đổi gọi là Nhật Nam đình.
Bốn quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô và Hợp Phố cũng thuộc nước Nam Việt thời nhà Triệu và trực thuộc bộ Giao Chỉ thời Tây Hán nhưng lãnh thổ đều nằm bên ngoài Việt Nam hiện nay.
Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên)
Năm 40 sau Công nguyên, Thái thú Giao Chỉ tên là Tô Định cai trị hà khắc dẫn tới việc Hai Bà Trưng khởi binh chống lại nhà Đông Hán. Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai bà lấy được 65 thành ở vùng Lĩnh Nam.
Tuy nhiên cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị dập tắt bởi tướng Mã Viện năm 43 CN.