Lập niên biểu về những sự kiện chủ yếu trong phong trào Cần Vương.
Lập niên biểu về những sự kiện chủ yếu trong phong trào Cần Vương.
Thời gian
Sự kiện
5-7-1885
Phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công tại kinh thành Huế.
13-7-1885
Vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương.
1883- 1892
Khởi nghĩa Bãi Sậy.
1886- 1887
Khởi nghĩa Ba Đình.
1885 - 1896
Khởi nghĩa Hương Khê.
5-7-1885 : Phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công tại kinh thành Huế.
13-7-1885 : Vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương.
1883- 1892 : Khởi nghĩa Bãi Sậy.
1886- 1887 : Khởi nghĩa Ba Đình.
1885 - 1896 : Khởi nghĩa Hương Khê.
1.Đánh giá chung tình hình nước ta sau khi triều đình huế kí hiệp ước pa -tơ-nốt?
2.Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của phong trào Cần Vương?
Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào nông dân tây sơn từ 1771 - 1789 (thời gian, sự kiện chính, kết quả, ý nghĩa)
Thời gian Sự kiện
1771: Lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn
1773: Chiếm thành Quy Nhơn
1774: Kiểm soát từ Quảng Nam - Bình Thuận
1777: Bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong
1785: Đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
1786 : Bắt được chúa Trịnh, giải phóng đàng Ngoài
1789: Đánh bại cuộc xâm lược của nhà Thanh, bảo vệ được độc lập nước nhà
Chúc bạn học tốt !!!
Lập bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
Tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, người lãnh dạo | Hoạt động nổi bật | Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887) | -Xây dựng căn cứ Ba Đình (Thanh Hoá) kiên cố, cấu trúc độc đáo. | -Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm lại quá trình bình định Bắc Trung Kì của Pháp. |
- Phạm Bành - Đinh Công Tráng | Trận đánh nổi tiếng nhất diễn ra vào tháng 1 -1887. | - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tổ chức nghĩa quân và xây dựng căn cứ địa kháng chiến. |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885- 1892) | -Xây dựng căn cứ Bãi Sậy (Hưng Yên) và Hai Sông (Hải Dương), | -Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ta ở vùng đồng bằng cuối thế kỉ XIX. |
Nguyễn Thiện Thuật | -Nghĩa quân được phiên chế thành những phân đội nhỏ (20 người), chăn đánh địch theo lối đánh du kích trên các tuyến giao thông thuỷ, bộ ở đồng bằng | - Để lại bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động và bài học về chiến tranh du kích. |
Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896) - Phan Đình Phùng - Cao Thắng | * 1885 - 1888 : chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực,... * Từ năm 1889, liên tục tập kích đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét cùa địch, chủ động tấn công và thắng nhiều trận lớn nổi tiếng. | - Là của khởi nghĩa tiêu biểu nhất tronmg phong trào Cần Vương - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động tác chiến. |
* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa/ Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Nguyên nhân thất bại |
Ý nghĩa, bài học |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) | - Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế. - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) | Nguyễn Thiện Thuật | Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) | Phan Đình Phùng | 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. | - Tổ chức, lực lượng còn yếu kém - Thực dân Pháp đàn áp dã man - Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc - Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại) - … | - Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp - Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau |
Lập bảng niên biểu của bài phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX gồm có tên phong trào, thời gian, sự kiện chính
Giúp mình vs ạ
Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840.
- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ.
- Phong trào Hiến chương ở Anh, từ năm 1836 đến năm 1847, có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức. Anh nêu trên tuy cuối cùng đều bị thất bại, nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.
Lập niên biểu một sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a? (Thời gian, tên phong trào cách mạng, kết quả)
Lập niên biểu một sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a? (Thời gian, tên phong trào cách mạng, kết quả)
Khởi nghĩa | Lãnh đạo | Địa bàn | Thành phần tham gia | Diễn biến |
Ba Đình (1886-1887) | Phạm Bành, Đinh Công Tráng | Mậu Thịch, Thượng Thọ, Mỹ Khê | Người kinh, mường, thái | - 12- 1886 đến 1- 1887 Pháp tấn công quy mô vào căn cứ, nghĩa quân cầm cự suốt 34 ngày đêm. - Cuối cùng, khởi nghĩa thất bại nên nghĩa quân rút lên Mã Cao.
|
Bãi Sậy | Nguyễn Thiện Thuật | Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ - Hưng Yên | Nông dân | - 1885- 1889 thực dân Pháp phối hợp với lực lượng của tay tay sai Hoàng Cao Khải mở cuộc tấn công qui mô nhằm tiêu diệt nghĩa quân. - Lực lượng nghĩa quân suy giảm. - 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc.
|
Hương Khê | Phan Đình Phùng, Cao Thắng | Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình |
| + 1885- 1888: tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn Đức vũ khí với lối đánh du kích trải rộng trên 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình. + 1888- 1895: chiến đấu cam go đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. + Pháp càn quét, bao vây Ngàn Trươi, Phan Đình Phùng hy sinh ngày 28 - 12 - 1895, nghĩa quân hoạt động thêm một thời gian rồi tan rã.
|