Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
13 tháng 4 2017 lúc 14:49

Trả lời:

Khi biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, với hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a, b SGK, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi diện trở của biến trở, và điện trở của mạch điện sẽ thay đổi theo.



Bình luận (0)
Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:13

Khi biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, với hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a, b SGK, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi diện trở của biến trở, và điện trở của mạch điện sẽ thay đổi theo.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2019 lúc 15:28

Trong trường hợp trên, đầu ra của con chạy C không sẽ không còn được kết nối với nguồn điện nên nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở. Khi đó con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, vì vậy biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở tham gia vào mạch điện nữa.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
13 tháng 4 2017 lúc 14:49

Trả lời:

Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.



Bình luận (0)
Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:13

Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.

Bình luận (0)
Binh Nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 18:46

a. Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua nên nó sẽ làm thay đổi điện trở của biến trở.

b. Về phía N có gía trị lớn nhất.

c. Về phía M của biến trở.

Bình luận (0)
Thanh Cong
Xem chi tiết
Phí Taif Minh
14 tháng 11 2016 lúc 22:55

a; 16V

b; 8/3

c; tăng

 

Bình luận (0)
meow
Xem chi tiết
nguyen phuong ha
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
11 tháng 1 2021 lúc 20:47

Mạch đâu bạn?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 13:48

Chọn A

Với C = C1 trong mạch xảy ra công hưởng ZL=ZC

C ' = C 1 2 ⇒ Z C ' = 2 Z C 1 = 2 Z L ⇒ U C = 2 U L ⇒ U = U R 2 + U L - U C 2 = U R 2 + U L 2 = U R L = 200   V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 4:10

Chọn đáp án A.

a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ

Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:

I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.

Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2  nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái

Ta có:  R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω

b) Mạch gồm:  Đ 1 / / R b n t   Đ 2

Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1  tăng khiến đèn 1 sáng hơn.

Bình luận (0)