Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 10 2018 lúc 17:03

- Việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong hai câu chuyện đều thể hiện khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo:

+ Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho mẹ, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương, điều chỉnh vị trí đặt chúng sao cho ánh sáng tập trung đúng chỗ, thuận tiện để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình.

+ Lê Thái Hoàng: Tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn; đến thư viện tìm những đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt để làm; kiên trì làm toán; gặp những bài toán khó, Hoàng thường thức đến một, hai giờ sáng tìm được lời giải mới thôi.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 10 2019 lúc 16:31

Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một con người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái.

Hoài Thương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 8:20

- Việc làm của tuần quan phủ chứng tỏ ông là nguời dũng cảm , trung thực dám đấu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận những điều sai trái .

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2016 lúc 13:15

Việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích là một việc làm thể hiện sự tôn trong công lí, tôn trọng lẽ phải, đáng nể phục và noi theo.

Trần T Huyền Anh
18 tháng 9 2016 lúc 19:30

Việc làm của quan Tuần Phủ Nguyễn Quang Bích : ko hám lợi, tôn trọng công lí => là người tôn trọng lẽ phải.

Linh Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
lạc lạc
7 tháng 1 2022 lúc 22:17

 Em có nhận xét gì về ý kiến trên?

Đoàn kết cũng là nét đặc sắc trong bản chất cách mạng và truyền thống tốt đẹp của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đoàn kết thống nhất trở thành một trong 10 lời thề danh dự của người quân nhân cách mạng. Đó là “Đoàn kết chặt chẽ với nhau như ruột thịt, trên tình thương yêu giai cấp, hết lòng giúp đỡ lẫn nhau lúc thường cũng như lúc ra trận"

 

lạc lạc
7 tháng 1 2022 lúc 22:18

Em hãy tóm tắt một câu chuyện về sự đoàn kết? Qua câu chuyện đó, em đã học tập được gì? 

 

Giữa mùa thu năm 1954, Bác đến thăm Hội nghị rút kinh nghiệm cải cách ruộng đất ở Hà Bắc. Tại hội nghị, được biết có lệnh của Trung ương rút bớt một số cán bộ đi học lớp tiếp quản thủ đô. Ai nấy cũng đều háo hức muốn đi, nhất là những người quê ở Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ thủ đô, nay được dịp về công tác, ai ai cũng có nguyện vọng đề nghị cấp trên chiếu cố. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có nhiều phân tán. Ban lãnh đạo ít nhiều thấy khó xử. Lúc đó, Bác lên diễn đàn, giữa mùa thu nhưng trời vẫn còn nóng, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu của Bác, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo giơ ra một chiếc đồng hồ và hỏi các đồng chí cán bộ trong hội trường từng câu hỏi về chức năng của từng bộ phận trong chiếc đồng hồ. Ai ai cũng đồng thanh trả lời đúng hết các câu hỏi của Bác.

Đến câu hỏi: Trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng?

Khi mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:

- Trong cái đồng hồ, bỏ một bộ phận đi có được không?

Mọi người đồng thanh đáp thưa Bác không ạ.

Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ cao chiếc đồng hồ lên và nói:

- Các chú ạ, các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà nước, như các nhiệm vụ của cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ…cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì có còn là cái đồng hồ được không ?

Người căn dặn: Đối với chi bộ, đảng bộ hay tất cả các cơ quan, đơn vị cũng vậy, mỗi phòng, ban là một bộ phận không thể thiếu. Tất cả đều có một nhiệm vụ riêng, dù việc lớn việc nhỏ nhưng đó đều là một phần quan trọng trong một tập thể, mỗi nhiệm vụ như một mắc xích nối lại với nhau để tạo thành một khối vững chắc, thì mỗi chúng ta phải thật sự đoàn kết, nổ lực, cố gắng phát huy khả năng của mình, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ. Việc so bì, tính toán thiệt hơn về quyền lợi, trách nhiệm hay ngại việc nặng tìm việc nhẹ thì sẽ dẫn đến mất đoàn kết, ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung

       Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác đã làm cho nhiều cán bộ dự hội nghị trong hội trường đánh tan suy nghĩ cá nhân của mình.

bài hoc :Câu chuyện tuy ngắn nhưng lại mang giá trị lớn, tư tưởng lớn của Người về tinh thần đoàn kết dân tộc. Có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh tập thể, sức mạnh dân tộc để đánh thắng giặc ngoại xâm, để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đối với cơ quan, đơn vị chúng ta cũng vậy, cũng giống như một chiếc đồng hồ, mỗi cá nhân, mỗi ban là một bộ phận không thể thiếu. Tất cả đều có một nhiệm vụ riêng, dù lớn dù nhỏ nhưng đó đều là một phần quan trọng trong một tổ hợp tập thể, mỗi nhiệm vụ như một mắc xích nối lại với nhau. Để tạo nên một mối nối thật sự vững chắc thì mỗi chúng ta - một mắc xích phải thật sự đoàn kết, nỗ lực, cố gắng phát huy khả năng của mình, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
17 tháng 2 2019 lúc 9:23

- Đặt ra lễ xứng danh ( lễ đọc tên người đỗ).

- Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).

- Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
11 tháng 9 2019 lúc 2:50

Để khuyến khích người học nhà Hậu Lê đã đặt ra

- Lễ xứng danh ( lễ đọc tên người đỗ).

- Lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về làng).

- Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

Qua việc làm trên ta thấy thời Hậu Lê việc thi cử diễn ra nề nếp và có quy củ.

Đỗ Hạnh Dung
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
3 tháng 5 2023 lúc 16:55

- Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

- Việc làm này thể hiện sự quan tâm của nhà hậu lê đối vs chuyện học tập của thần dân trong nước

Này ở môn Lịch sử, em đăng đúng vị trí hi

ᎪᖇᎥEႽ
Xem chi tiết
✨Linz✨
9 tháng 5 2022 lúc 21:55

TK:

Để khuyến khích việc học tậpnhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

_HT_

ONLINE SWORD ART
10 tháng 5 2022 lúc 8:20

Để khuyến khích việc học tậpnhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

Nguyễn Trà My
11 tháng 5 2022 lúc 14:25

Tham khảo :

Để khuyến khích việc học tậpnhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

Cao Phước Lâm
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 20:30

Những việc làm:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

Nhận xét: (Tham khảo)

 

Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.

 

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 20:33

tham khảo

 

Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở các địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.

=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 20:33

tham khảo

 

Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở các địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.

=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm