Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 11:12

Chọn B

(a) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b - c = a thì X là ankin.

(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.

(c) Muối ăn dễ tan trong benzen.

(d) Trong phân tử canxi axetat chỉ có liên kết cộng hóa trị

Nhài Ny
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
2 tháng 10 2017 lúc 18:56

- A tan nhiều trong H2O, tác dụng với Na mà không tác dụng NaOH \(\rightarrow\) A là ancol: C2H5OH
- B tan nhiều trong H2O, tác dụng với Na và NaOH\(\rightarrow\) A là axit: HCOOH
- C không tác dụng với Na, NaOH và dùng trong y học để gây tê khi tiểu phẫu thuật\(\rightarrow\) C là Ete CH3OCH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 3:29

Chọn A

1,2,3,5,6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Takamina_5th
Xem chi tiết
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 5 2022 lúc 12:22

a) Áp dụng ĐLBTNT:

+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2

=> CTPT: C3H6O2

b) A là: CH3-CH2-COOH

B là: CH3COOCH3 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2018 lúc 6:37

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 6:43

A tác dụng được với Na và NaOH. Vậy theo đề bài A là axit và có công thức phân tử là  C 4 H 4 O 2 . Công thức cấu tạo là  CH 3 COOH.

C tác dụng được với Na, vậy C có công thức phân tử là  C 3 H 8 O  và có công thức cấu tạo là Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

B làm mất màu dung dịch brom: B là  C 4 H 8  và có công thức cấu tạo là CH 2  = CH -  CH 2  -  CH 3  hoặc  CH 3 - CH = CH -  CH 3 . Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Phước Thiện Nguyễn
Xem chi tiết