khái niệm hình trụ, nón, cầu lớp 8
Khái niệm các khối đa diện (hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều) và các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu). Đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện và khối tròn xoay.
- Hình hộp chữ nhật là hình được bao bọc bởi sáu hình chữ nhật
- Hình lăng trụ là hình đều được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
-hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
- Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ
- Khi quay hình tam giác vuông một vòng quay đường kính cố định, ta được hình cầu
- Khi quay tam giác vuông một vòng quanh góc vuông cố định, ta được hình nón
Câu 1: Hình chiếu ? các phép chiếu? Tên gọi hình chiếu ?Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Câu 2: Khái niệm ,hình chiếu, ví dụ hình hộp chữ nhật , lăng trụ đều, hình chóp đều ?
Câu 3 : Khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu cách tạo thành ? Hình chiếu ? (hình dạng , tên hình chiếu, kích thước ) ?
Câu 4:Nếu đặt mặt đáycủa hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 5: Nếu đặt mặt đáycủa hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 6 : Khái niệm hình cắt ? Hình cắt dùng làm gì ?
Câu 7: Nội dung, tình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
Câu 8: Nội dung, trình tự bản vẽ lắp ?
Câu 9 : Chi tiết có ren, quy ước vẽ ren ?
Một hình cầu nội tiếp trong một hình nón tròn xoay. Một hình trụ ngoại tiếp hình cầu đó và có đáy dưới nằm trong mặt phẳng đáy của hình nón. Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của khối nón và khối trụ. Giá trị nhỏ nhất của của V 1 V 2 là
A . 1 3
B . 3 7
C . 4 3
D . 7 3
hình nón, hình trụ, chóp đều , hộp chữ nhật , lăng trụ đều, cầu là hình như thế nào
Cho hình cầu (S) tâm O, bán kính R. Hình cầu (S) ngoại tiếp một hình trụ tròn xoay (T) có đường cao bằng đường kính đáy và hình cầu (S) lại nội tiếp trong một nón tròn xoay (N) có góc ở đỉnh bằng 60 ° . Tính tỉ số thể tích của hình trụ (T) và hình nón (N).
Cho hình cầu (S) tâm O, bán kính R. Hình cầu (S) ngoại tiếp một hình trụ tròn xoay (T) có đường cao bằng đường kính đáy và hình cầu (S) lại nội tiếp trong một hình nón tròn xoay (N) có góc ở đỉnh bằng 60 ° . Tính tỉ số thể tích của hình trụ (N) và hình nón (T).
A. V T V N = 2 6
B. V T V N = 2 3
C. V T V N = 3 2
D. Đáp án khác
Đáp án A.
Gọi R là bán kính của hình cầu (S). Bài toán có thể quy về: “Cho đường tròn tâm O, bán kính R ngoại tiếp hình vuông ABCD và nội tiếp ∆ S E F đều” (hình vẽ).
Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên
A B = B D = 2 R = A B 2 ⇔ A B = 2 R .
⇒ Bán kính đáy và chiều cao của hình trụ (T) lần lượt là r = A B 2 = 2 R 2 và h = A B = 2 R .
Thể tích khối trụ là V T = πr 2 h = π . 2 R 2 2 . 2 R = π 2 R 3 2 .
Ta có ∆ S E F đều và ngoại tiếp đường tròn (O) nên O là trọng tâm của Δ S E F .
Gọi H là trung điểm của EF thì S H = 3 O H = 3 R ⇒ H F = S H . tan 30 ° = R 3
⇒ Bán kính đáy và chiều cao của hình nón (N) lần lượt là H F = R 3 và S H = 3 R . Thể tích khối nón là V N = 1 3 π . HF 2 . SH = 1 3 π R 3 2 . 3 R = 3 πR 3 .
Vậy V T V N = π 2 R 3 2 3 πR 3 = 2 6 .
Cho hình cầu (S) tâm O, bán kính R. Hình cầu (S) ngoại tiếp một hình trụ tròn xoay (T) có đường cao bằng đường kính đáy và hình cầu (S) lại nội tiếp trong một hình nón tròn xoay (N) có góc ở đỉnh bằng 60 0 . Tính tỉ số thể tích của hình trụ (T) và hình nón (T) .
A . V T V N = 2 6
B . V T V N = 2 3
C . V T V N = 3 2
D. Đáp án khác
Đáp án A.
Gọi R là bán kính của hình cầu (S). Bài toán có thể quy về: “Cho đường tròn tâm O, bán kính R ngoại tiếp hình vuông ABCD và nội tiếp ∆ SEF đều” (hình vẽ).
=>Bán kính đáy và chiều cao của hình trụ (T) lần lượt là
và
Thể tích khối trụ là
Ta có ∆ SEF đều và ngoại tiếp đường tròn (O) nên O là trọng tâm của ∆ SEF.
Gọi H là trung điểm của EF thì
Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên SH = 3OH = 3R
Bán kính đáy và chiều cao của hình nón (N) lần lượt là
Thể tích khối nón là
Cho hình cầu (S) tâm O, bán kính R. Hình cầu (S) ngoại tiếp một hình trụ tròn xoay (T) có đường cao bằng đường kính đáy và hình cầu (S) lại nội tiếp trong một hình nón tròn xoay (N) có góc ở đỉnh bằng 60 ° . Tính tỉ số thể tích của hình trụ (N) và hình nón (T).
A. V T V N = 2 6
B. V T V N = 2 3
C. V T V N = 3 2
D. Đáp án khác
Nêu đặc điểm các hình chiếu của: hình trụ, hình nón, hình cầu.
Đặc điểm các hình chiếu của:
- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn
- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.
- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.
Câu 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống.
Câu 2: Khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu, các hướng chiéu, vị trí các hình chiếu.
Câu 3: Khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
Câu 4: Hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình chiếu của hình lăng trụ đều, hình chiếu của hình chóp đều.
Câu 5:Khái niệm các khối trụ, khối nón, khối cầu, hình chiếu của các khối tròn xoay.
Câu 6: Khái niệm hình cắt, công dụng của hình cắt.
Câu 7: Nội dung của bản vẽ chi tiết, trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
Câu 8: Quy ước vẽ ren ngoài, ren trong, ren bị che khuất.