Phân hóa học có đặc điểm:
A. Dễ tan
B. Khó tan
C. Dễ tan, trừ phân lân
D. Khó tan, trừ phân lân
tại sao phân bón hóa học lại dễ hòa tan ? trừ phân lân
VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân:
A. Azogin.
B. Nitragin.
C. Photphobacterin.
D. lân hữu cơ vi sinh.
Đáp án: D. lân hữu cơ vi sinh.
Giải thích:VSV phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân lân hữu cơ vi sinh – SGK trang42
Phân chuồng, phân lân, phân rác thuộc nhóm phân:
A. Phân hữu cơ. B. Phân dễ hòa tan. C Phân hòa tan D. Phân hóa học.
phân hóa học có đặc điểm nào sau đây ?
A nhiều chất dinh dưỡng , dễ hòa tan , dùng bón thúc
B ít chất dinh dưỡng , dễ hòa tan , dùng bón thúc
C ít chất dinh dưỡng , khó hòa tan , dùng bón thúc
D ít chất dinh dưỡng , khó hòa tan , dùng bót lót
Câu b đúng ko mn
Câu 23.Phân hóa học nào dễ tan trong nước?
A. Phân hữu cơ. B. Phân đạm, kali, hỗn hợp C. Phân lân. D. Phân xanh, phân hỗn hợp
phân bón hữu cơ có đặc điểm chủ yếu :
A Dễ tiêu , Khó hòa tan , dùng để bón lót
B Khó tiêu , dễ hòa tan , dùng để bón lót
C Khó tiêu , khó hòa tan , dùng để bón lót
D khó tiêu , khó hòa tan , dùng để bón
loại phân nào dễ tan trong nước A. Phân đạm B. Phân vi sinh C. Phân xanh D. Phân lân
Trong các loại phân hữu cơ và phân hóa học phân nào dễ hòa tan và phân nào khó hòa tan?
Đặc điểm | Phân hóa học | Phân hữu cơ |
Nguồn gốc | Đa phần từ tổng hoặc đã trải qua quá trình chế biến thay đổi cấu tạo, thành phần. | Từ thiên nhiên, được xử lý cơ bản không làm thay đổi tính chất. |
Thành phần | Các hợp chất vô cơ từ tự nhiên hoặc tổng hợp: N, P, K, Ca, Mg… | Các hợp chất hữu cơ: Humic, Fulvic, acid amin, đường mía,…(C, H, O, N hữu cơ) |
Phân loại | Theo nhu cầu:+ Đa lượng: Cây cần nhiều . Trung lượng: Cây cần khá nhiều. Vi lượng: Cây cần ít. Theo thành phần: Phân đơn: chứa 1 nguyên tố đa lượng (ure, KCl..) Phân phức hợp: chứa nhiều nguyên tố đa lượng (NPK, DAP,…) | Nguồn gốc: phân chuồng, phân rác, phân xanh, phân bắc… Thành phần: Phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh, phân sinh học, phân vi sinh… |
Tác động lên cây trồng | Cây hấp thu nhanh.Hiệu quả tức thời. Biểu hiện ngay trên cây trồng, nhanh mất tác dụng. Cách sử dụng đa dạng (bón, phun, tiêm, quét,…) | Cây sử dụng từ từ.Hiệu quả chậm, lâu dài. Biểu hiện chậm nhưng bền vũng Sử dụng chủ yếu bón gốc, số ít phun qua lá. |
Tác động lên môi trường | Giảm lượng vi sinh có trong đất.Giảm pH. Đất bạc màu khi sử dụng lâu dài. Ngộ độc cho cây khi quá liều. Ô nhiễm nguồn nước. Gây hiệu ứng nhà kính do khí thải. | Tăng cường hệ vi sinh cho đất.Ổn định pH. Đất phì nhiêu màu mỡ. Sử dụng càng nhiều càng có lợi. Không gây ô nhiễm nếu được xử lý trước khi bón. Giảm tác động xấu đến môi trường. |
Ưu điểm | Sử dụng nhanh, hiệu quả tức thời. Dễ sử dụng, không tốn thời gian. Cây dễ sử dụng, nhiều cách cung cấp. | Hiệu quả lâu dài, bền vững.Không tác động xấu môi trường. Tận dụng được phụ phế phẩm trong sản xuất. Chi phí canh tác giảm, chất lượng nông sản tăng. Giá thành cạnh tranh, thị trường mở rộng. |
Nhược điểm | Giá thành cao.Ô nhiễm môi trường. Thoái hóa đất. Nông sản khó thâm nhập thị trường khó tính. | Thời gian sử dụng lâu.Tốn công đoạn xử lý (ủ, khử mùi, trộn,…) Mang mầm bệnh nếu xử lý không kỹ. |
Một trong những tính chất dễ nhận biết của phân đạm là gì?
A. Ít tan. B. Dễ tan. C. Không tan. D. Khó tan.
CÂU 14: MỘT TRONG NHỮNG TÍNH CHẤT DỄ NHẬN BIẾT CỦA PHÂN ĐẠM LÀ GÌ ? A. ÍT TAN B. DỄ TAN C. KHÔNG TAN D. KHÓ TAN CÂU 15: PHÂN ĐẠM VÀ KALI CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? A. CHỨA RÁC HỮU CƠ B. CHỨA NHIỀU NGUYÊN TỐ C.CÓ TỈ LỆ dINH DƯỠNG CAO D. CHỨA VI SINH VẬT SỐNG CÂU 16 NHÓM PHÂN NÀO DƯỚI ĐÂY DÙNG ĐỂ BÓN THÚC A. PHÂN ĐẠM,KALI, PHÂN NPK B.PHÂN LÂN , PHÂN RÁC , PHÂN CHUỒNG C PHÂN DAP PHÂN LÂN PHÂN XANH PHÂN VI SINH C. PHÂN HỮU CƠ PHÂN XANH PHÂN ĐẠM