Tại sao lại sử dụng phân kali để bón thúc?
A. Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
B. Dễ hòa tan
C. Hiệu quả nhanh
D. Cả 3 đáp án trên
Dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón cho trong bảng dưới đây, em hãy nêu và điền vào vở bài tập cách sử dụng chủ yếu của chúng.
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. |
Loại phân bón | Đặc điểm chủ yếu | Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc? |
- Phân hữu cơ | Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. | - Bón lót. |
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. | Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. | - Bón thúc. |
- Phân lân. | Ít hoặc không hòa tan. | - Bón lót. |
phân hóa học có đặc điểm nào sau đây ?
A nhiều chất dinh dưỡng , dễ hòa tan , dùng bón thúc
B ít chất dinh dưỡng , dễ hòa tan , dùng bón thúc
C ít chất dinh dưỡng , khó hòa tan , dùng bón thúc
D ít chất dinh dưỡng , khó hòa tan , dùng bót lót
Câu b đúng ko mn
Câu 1: người ta thường dùng phân hóa học để Bón thúc cho cây trồng vì
A. Phân hóa học hòa tan nhanh
B. Phân hóa học rẻ tiền dễ tìm kiếm
C. Phân hóa học hòa tan chậm cây dễ sử dụng
D. Phân hóa học có hàm lượng dinh dưỡng cao
Câu 1: người ta thường dùng phân hóa học để Bón thúc cho cây trồng vì
A. Phân hóa học hòa tan nhanh
B. Phân hóa học rẻ tiền dễ tìm kiếm
C. Phân hóa học hòa tan chậm cây dễ sử dụng
D. Phân hóa học có hàm lượng dinh dưỡng cao
mn giúp mik:
chọn đáp án đúng hộ mik nha.
+Phân hữu cơ có đặc điểm *
Khó hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp
Dễ hòa tan, có nhiều chất dinh dưỡng
Khó hòa tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng
Dễ hòa tan, tỉ lệ dinh dưỡng thấp
+Đất có khả năng giữ nước tốt là: *
Đất thịt
Đất cát.
Đất sét.
Đất cát pha
+Phân vi sinh vật : (Nhiều lựa chọn đúng) *
Là loại phân bón chứa vi sinh vật chết
Là loại phân bón chứa các nguyên tố giàu dinh dưỡng
Là loại phân bón chứa vi sinh vật sống có ích
Là loại phân bón chứa tất cả các loại vi sinh vật
+Phần rắn của đất gồm: *
Phần lỏng, chất hữu cơ.
Chất hữu cơ, chất vô cơ.
Phần khí, chất vô cơ.
Phần lỏng, chất hữu cơ
+Phân hữu cơ trước khi sử phải ủ cho hoại mục nhằm mục đích: *
Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải,cây hấp thụ tốt và tiêu diệt mầm bệnh
Thúc đẩy nhanh quá trình phân giải
Tiêu diệt mầm bệnh
Cây hấp thụ được.
+Để bảo quản phân chuồng người ta thường: *
Cất trong chum vại, chai lọ hoặc bao kín.
Cất ở kho lạnh hoặc tủ lạnh.
Ủ thành đống trát kín bùn hoặc phủ bao nilon.
Để chung với phân vô cơ
+Vai trò của đất đối với cây trồng: *
Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, nước cho cây trồng.
Giữ cho cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, nước cho cây trồng.
Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Giữ cho cây đứng vững, cung cấp oxi, nước, chất dinh dưỡng cho cây trồng.
+Phân có tác dụng cải tạo đất : *
Phân hóa học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh
Phân đạm
+Vai trò của giống cây trồng là *
Tăng độ phì nhiêu, tăng năng suất và chất lượng nông sản.
Tăng vụ, tăng năng suất và chất lượng nông sản.
Tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng, giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Tăng vụ, tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng
+Phân kali có đặc điểm : *
Màu nâu hồng hoặc màu trắng tan trong nước, không có mùi khai.
Màu nâu hồng hoặc màu trắng tan trong nước, có mùi khai.
Màu nâu hồng hoặc màu trắng không tan trong nước, không có mùi khai.
Màu vàng tan trong nước , không có mùi khai
+Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng : *
Tăng vụ gieo trồng trong năm, tăng năng suất chất lượng nông sản.
Tăng năng suất chất lượng nông sản, giảm vụ gieo trồng trong năm .
Không tăng cũng không giảm năng suất cây trồng
Tăng năng suất cây trồng
+Nhiệm vụ nào không phải nhiệm vụ của trồng trọt: *
Trồng cây bạch đàn cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp.
Sản suất nhiều lúa, ngô, khoai sắn.
Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường.
Trồng cây rau, đậu, lạc ngô.
+Phân lân nên bón : *
Bón lót vì phân khó hòa tan
Bón thúc vì phân dễ hòa tan.
Có thể bón thúc hoặc bón lót vì dễ tan.
Bón thúc vì phân khó hòa tan..
+Thâm canh tăng vụ có mục đích: (có thể chọn nhiều đáp án đúng ) *
Tăng sản lượng nông sản.
Sớm có sản phẩm thu hoạch.
Cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Tận dụng diện tích đất canh tác.
+Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B. *
áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi hạn chế xói mòn, rửa trôi.
áp dụng cho đất có tầng mỏng nghèo dinh dưỡng.
áp dụng cho đất nhiễm phèn
áp dụng với đất phù sa.
áp dụng cho đất chua
Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
Làm ruộng bậc thang
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Bón vôi
Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
Làm ruộng bậc thang
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Bón vôi
+Nhược điểm của phương pháp ghép cành: ( nhiều lựa chọn đúng) *
Cần thực hiện đúng kĩ thuật chú ý có dụng cụ chuyên dùng
Cần lượng giống lớn, tuổi thọ ngắn.
Hệ số nhân giống không cao.
Thường áp dụng cho những loại cây hoa, cây cảnh, cây ăn quả
+Muốn làm giảm độ chua của đất : *
Làm ruộng bậc thang
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. ,
Bón vôi
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
+Để bảo quản hạt giống cây trồng người ta thường (Chọn nhiều đáp án ) *
Cất ở ngoài vườn nơi râm mát có đủ độ ẩm.
Cất trong chum vại, chai lọ hoặc bao kín.
Cất ở tủ lạnh
Cất trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động
+Nhân giống bằng hạt thường áp dụng cho các loại cây: *
Cà chua, ớt, bắp, mía, lúa….
Cà chua, ớt, bắp, đậu xanh, lúa..
Mía, sắn, thanh long,
Táo, cam, xoài, khế….
+Những loại phân ít hòa tan trong nước *
Phân hữu cơ
Phân đạm.
Phân kali
Phân vôi, phân lân
1. Phân hữu cơ sử dụng bón thúc có được không? Bón như thế nào?
2. Vì sao TP chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ không ổn định?
Một loại phân dùng để bón cho cây được một người sử dụng với khối lượng là 500 gam, phân này có thành phần hóa học là (N H 4 ) 2 S O 4 . Cho các phát biểu sau về loại phân bón trên:
(1) Loại phân này được người đó sử dụng nhằm cung cấp đạm và lân cho cây.
(2) Thành phần phần trăm nguyên tố dinh dưỡng có trong 200 gam phân bón trên là 21,21%
(3) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng có trong 500 gam phân bón trên là 106,06 gam.
(4) Loại phân này khi hòa tan vào nước thì chỉ thấy một phần nhỏ phân bị tan ra, phần còn lại ở dạng rắn dẻo.
(5) Nếu thay 500 gam phân urê bằng 500 gam phân bón trên thì sẽ có lợi hơn. Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn D
(1) Sai :(N H 4 ) 2 S O 4 chứa nguyên tố N nên dùng để cung cấp phân đạm cho cây, không chứa Photpho → không dùng để cung cấp phân lân
(2) Đúng: Phần trăm khối lượng N có trong phân hóa học là:
(4) Sai vì phân này tan hoàn toàn trong nước
(5) Sai vì phân ure (N H 2 ) 2 CO có hàm lượng N cao hơn phân (N H 4 ) 2 S O 4
→ thay ure bằng phân này sẽ giảm hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng
→ ít lợi hơn
Vậy có 2 phát biểu đúng
Cho các nhận xét vè phân bón:
(1) Độ dinh dưỡng của Supephotphat kép cao hơn Supephotphat đơn.
(2) Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.
(3) Điều chế phân Kali từ quặng apatit.
(4) Trộn ure và vôi trước lúc bón sẽ tăng hiệu quả sử dụng.
(5) Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm.
(6) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
Số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Cho các nhận xét về phân bón:
(1) Độ dinh dưỡng của Supephotphat kép cao hơn Supephotphat đơn.
(2) Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.
(3) Điều chế phân Kali từ quặng apatit.
(4) Trộn ure và vôi trước lúc bón sẽ tăng hiệu quả sử dụng.
(5) Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm.
(6) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
Số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Cho các nhận xét về phân bón:
(1) Độ dinh dưỡng của Supephotphat kép cao hơn Supephotphat đơn.
(2) Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó.
(3) Điều chế phân Kali từ quặng apatit.
(4) Trộn ure và vôi trước lúc bón sẽ tăng hiệu quả sử dụng.
(5) Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm.
(6) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Chọn D
Đúng : (1) ; (5)
(2) : ĐỘ dinh dưỡng tính bằng %mK2O
(3) : Điều chế phân Kali từ quặng xivinit hoặc cacnalit
(4) : Khi trộn có phản ứng : (NH2)2CO + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + 2NH3↑
(6) Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3