Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là :
A. 9 electron
B. 6 electron
C. 2 electron
D. 10 electron
Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Hệ số cân bằng của HNO3 là:
A. 10
B. 22
C. 26
D. 15
Đáp án B.
3Cu2S + 22HNO3 → 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O
Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm H N O 3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là :
A. 3,2 gam.
B. 6,4 gam.
C. 2,4 gam.
D. 9,6 gam.
Chọn D
nHNO3 = 0,1 mol; nHCl = 0,5 mol
3Cu + 2HNO3 +6HCl → 3CuCl2 + 2NO +4H2O
→ HNO3 hết; nCu = 1,5. nHNO3 = 0,15 mol → mCu = 9,6g.
Nung nóng m gam hỗn hợp H gồm Cu, CU(NO3)2, Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, thu được hỗn hợp rắn X và 8,96 lít một khí Z (đktc). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,032 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 55,68
B. 58,88
C. 54,56
D. 60,00
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất).
- Phần 2: Tác dụng với Cl2 dư thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua.
Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là
A. 22,38 gam
B. 20,38 gam
C. 11,19 gam
D. 10,19 gam
Đáp án : A
P1 : ne trao đổi = nNO2 = 0,47 mol
P2 : ne trao đổi = nCl2 .2 => nCl2 pứ = 0,235 mol
=> mKL = mmuối – mCl2 pứ = 11,19g
=> m = 2.11,19 = 22,38g
Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 10,528 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất).
-Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl2 thu được 27,875 gam hỗn hợp muối clorua.
Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là:
A. 22,38 gam
B. 11,19 gam
C. 44,56 gam
D. 5,628 gam
QT cho e: Xét với ½ khối lượng hỗn hợp
Mg→ Mg2++ 2e (1)
x 2x mol
Al→ Al3++ 3e (2)
y 3y mol
Cu→ Cu2++ 2e (3)
z 2z mol
→ne cho= 2x+ 3y+2z mol
QT nhận e:
-Phần 1: nNO2=0,47 mol
N+5+ 1e→ NO2
0,47 0,47 mol
Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47
-Phần 2:
Cl2+ 2e→ 2Cl-
0,47 0,47
Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47
mmuối clorua= mkim loại+ mCl-= mkim loại+ 0,47.35,5=27,875 → mkim loại=11,19 gam → m= 11,19.2=22,38 gam
Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử không có NH4NO3). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 3,21 gam
B. 3,83 gam
C. 4,45 gam
D. 5,69 gam
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V
A. 0,672 lít
B. 0,224 lít
C. 0,336 lít
D. 0,448 lít
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 theo sơ đồ sau: Cu + HNO 3 → Cu ( NO 3 ) 2 + NO ↑ + H 2 O
Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO 3 2M, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 400.
B. 200.
C. 800.
D. 100.
Hòa tan hoàn toàn 14.64g hỗn hợp X gồm Cu,FexOy bằng dung dịch Hno3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2.016l NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và dung dịch y chỉ chứa 2 muối Cu(NO3)2 và FE(NO3)2 có khối lượng 47.58g. Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và tìm công thức Fexoy
Mn giúp mình với mình đang cần gấp lắm á!
Coi hh X gồm Fe, Cu và O
Đặt \(n_{Fe\left(Fe_xO_y\right)}=a;n_{Cu}=b;n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=c\) ( mol )
\(\Rightarrow m_{hh}=56a+64b+16c=14,64\left(g\right)\) (1)
\(m_{muối}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=242a+188b=47,58\left(g\right)\) (2)
Bảo toàn e: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=2n_O+3n_{NO}=3a+2b=2c+3.0,09\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,06\\c=0,15\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,06.64}{14,64}.100=26,22\%\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,15}{0,15}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow CTHH:FeO\)