Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2. Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,12g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.
A. 2,24 lít
B. 0,56 lít
C. 0,896 lít
D. 1,12 lít
Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2. Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,12g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.
A. 2,24 lít
B. 0,56 lít
C. 0,896 lít
D. 1,12 lít
Cho Al tác dụng với dung dịch HNO 3 theo sơ đồ sau: Al + HNO 3 → Al ( NO 3 ) 3 + N 2 O ↑ + H 2 O
Cho 10,8 gam Al tác dụng hết dung dịch HNO 3 thu được V lít khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 2,24.
C. 1,12.
D. 3,36.
Chia m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau.
+ Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với C l 2 thấy có 6,72 lít khí C l 2 ở đktc phản ứng.+ Cho phần 2 tác dụng với H 2 S O 4 đặc, nóng, dư thấy thu được dung dịch Y và V lít khí S O 2 là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thấy thu được 20 gam chất rắn.
Tính giá trị của m.
Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo các sơ đồ phản ứng sau:
A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N O ↑ + H 2 O A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N 2 O ↑ + H 2 O
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15mol NO và 0,05mol N2O (sản phẩm khử của N+5 chỉ có NO và N2O). Giá trị của m là
A. 7,85.
B. 7,76.
C. 7,65.
D. 8,85.
Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
A. 5,92
B. 4,96
C. 9,76
D. 9,12
Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
A. 5,92
B. 4,96
C. 9,76
D. 9,12
cho 24,5 g hỗn hợp A gồm Fe Cu Fe Ag tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HNO3 1,6M thu được dung dịch B chứa m gam hỗn hợp muối nitrat và 6,272 lít NO Tính giá trị của m và V
Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong HNO3 loãng thu được dung dịch X và V1 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Mặt khác, cho m gam Cu tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và V2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tỉ lệ về khối lượng muối trong dung dịch X và dung dịch Y và tỉ lệ về thể tích V1/V2 lần lượt là
A. 6/7 và 16/17
B. 40/36 và 3/4
C. 5/12 và 7/8
D. 47/40 và 2/3