Chọn D
nHNO3 = 0,1 mol; nHCl = 0,5 mol
3Cu + 2HNO3 +6HCl → 3CuCl2 + 2NO +4H2O
→ HNO3 hết; nCu = 1,5. nHNO3 = 0,15 mol → mCu = 9,6g.
Chọn D
nHNO3 = 0,1 mol; nHCl = 0,5 mol
3Cu + 2HNO3 +6HCl → 3CuCl2 + 2NO +4H2O
→ HNO3 hết; nCu = 1,5. nHNO3 = 0,15 mol → mCu = 9,6g.
Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
A. 5,92
B. 4,96
C. 9,76
D. 9,12
Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
A. 5,92
B. 4,96
C. 9,76
D. 9,12
cho 30 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 520 ml dung dịch HNO3 2m phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+ 5 và còn lại 6 gam chất rắn không tan Chỉ có một kim loại. %khối lượng của cu trong x là
Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2. Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,12g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.
A. 2,24 lít
B. 0,56 lít
C. 0,896 lít
D. 1,12 lít
Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2. Cho 50ml dung dịch B tác dụng vừa đủ với 31,25ml dung dịch NaOH 16% (d=l,12g/ml), sau phản ứng đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 50 ml dung dịch B tác dụng 2,4 gam Cu thì sau khí phản ứng hoàn toàn giải phóng khí duy nhất NO. Tính thể tích NO ở đktc.
A. 2,24 lít
B. 0,56 lít
C. 0,896 lít
D. 1,12 lít
Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO3 60%, đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu (sản phẩm khử duy nhất là NO):
A. 33,12 gam
B. 24,00 gam
C. 34,08 gam
D. 132,38 gam
Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng d=1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hết hỗn hợp Y là
A. 300 ml
B. 175 ml
C. 200 ml
D. 215 ml
Câu 100:
Cho 9,6 gam bột Cu dư vào 100 ml dung dịch chứa HCl 4M, Fe(NO3)3 0,15M và NaNO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thu được dung dịch X, cho từ từ đến dư dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là
A. 12,54 gam.
B. 12,33 gam.
C. 11,64 gam.
D. 11,15 gam
giải chi tiết
cho 5,6g bột fe phản ứng với 500ml dung dịch hno3 1m, phản ứng kết thúc thu được dung dịch x. Dung dịch x hoà tan tối đa m gam cu, biết sản phẩm khử duy nhất của hno3 ở các phản ứng trên là no. tính m