Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, H N O 3 , H 3 P O 4 , H 2 S . Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H 2 S O 4 đặc, nóng:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?
A. HI > HBr > HCL > HF B. HF > HCL > HBr > HI.
C. HCL > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HF > HI
Bài 1: Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần:
A. HCl, HBr, HI, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF.
D. HF, HCl, HBr, HI.
dãy axit được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần :
a) HCl, HBr , HI , HF
chọn C vì tính khử (hay tính axit) ngược với tính OXH.
tức F2 > Cl2 > Br2 > I2 thì HF < HCl < HBr < HI hay HI > HBr > HCl > HF.
Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần:
A. HCl, HBr, HI, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF.
D. HF, HCl, HBr, HI.
Qqq qjjwwkldnhcuknocZcz nf
1. trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:
a) HF<HCl<HBr<HI b) HCL<HI<HBR<HF
c) HF<HBR<HCL<HI d) HI< HBr<HCL<HF
2.sắp xếp giảm tính axit các axit halogen hidic như sau:
a) HI>HBR>HCL>HF b) HF>HCl>HBr>HI c) HCL>HI>HBR>HF d) HF>HBR>HCL>HI
3. Trong nhóm halogen tính oxi hóa tăng theo thứ tự
a) F2<BR2<CL2<I2 b) F2<CL2<BR2<I2 c) I2<CL2<F2<BR2 d) I2<BR2<CL2<F2
1.Trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:
a) HF<HCl<HBr<HI
b) HCL<HI<HBR<HF
c) HF<HBR<HCL<HI
d) HI< HBr<HCL<HF
2) A
Do nguyên tử I có bán kính lớn nhất trong các halogen nên liên kết H-I là dài nhất trong các liên kết H-X của hidro halogenua \(\rightarrow\) Liên kết dễ bị phá vỡ nhất vì vùng xen phủ ở xa hạt nhân nhất\(\rightarrow\) H trong HI dễ dàng bị tách ra tạo ion H+. Vậy HI có tính axit mạnh nhất.
3) D
Trong nhóm halogen, flo có độ âm điện lớn nhất nên dễ dàng hút e về phía mình tạo ion F-. Vậy F2 có tính oxh lớn nhất.
Phương pháp sunfat được dùng để điều chế axit nào trong các axit sau đây: HF, HCl, HBr, HI. Giải thích nguyên nhân và viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế HF.
Cho các phát biểu sau
(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.
(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.
(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc NaHSO4 + Y(khí), Y gồm HCl, HBr, HI và HF.
(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).
(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.
(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.
(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…
(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.5
Cho các phát biểu sau
(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.
(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.
(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc
NaHSO4 + Y(khí), Y gồm HCl, HBr, HI và HF.
(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).
(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.
(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.
(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…
(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.5
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai vì chỉ đúng với NaCl,NaF
(4) Sai vì AgF tan
(5) Đúng
(6) Đúng
(7) Đúng
(8) Sai vì phải có màng ngăn
Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2S. Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án B
Axit HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2Schỉ có tính oxi hóa => không phản ứng ngược trở lại với H2SO4 . Nên có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối của nó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
Axit HI, HBr, H2S chứa ion I - , B r - và S 2 - có tính khử sẽ tác dụng ngược trở lại với H2SO4 , Do vậy không thể thu được HI, HBr và H2S
Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2S. Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Axit HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2Schỉ có tính oxi hóa → không phản ứng ngược trở lại với H2SO4 . Nên có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối của nó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
Axit HI, HBr, H2S chứa ion I - , Br - và S 2 - có tính khử sẽ tác dụng ngược trở lại với H2SO4 , Do vậy không thể thu được HI, HBr và H2S
Đáp án B
Bằng phương pháp hoá học ,hãy phân biệt các lọ đựng các axit sau: a) HCl, H2SO4, HNO3 b) HCl, HBr, HI, HF
Bằng phương pháp hoá học ,hãy phân biệt các lọ đựng các axit sau:
a) HCl, H2SO4, HNO3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử
+ Chất nào xuất hiện kết tủa : H2SO4
BaCl2 + H2SO4 -------> BaSO4 + 2HCl
2 chất còn lại không phản ứng, cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 chất trên
+ Chất nào xuất hiện kết tủa : HCl
AgNO3 + HCl ----> AgCl + HNO3
+ Còn lại không phản ứng là HNO3
b) HCl, HBr, HI, HF
Cho dd AgNO3 vào các mẫu thử ta có:
+ Không phản ứng => axit là HF
+ AgCl kết tủa trắng=> axit là HCl
AgNO3 + HCl ----> AgCl + HNO3
+ AgBr kết tủa vàng nhạt=> axit là HBr
AgNO3 + HBr ----> AgBr + HNO3
+ AgI kết tủa vàng đậm => axit là HI
AgNO3 + HI ----> AgI + HNO3