Cho tam giác ABC có các cạnh A B = 16 c m , B C = 10 c m , A C = 8 c m . So sánh các góc của tam giác:
A. ∠A > ∠B > ∠C
B. ∠A > ∠C > ∠B
C. ∠C > ∠B > ∠A
D. ∠C > ∠A > ∠B
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Ví dụ 1. Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m và c = 15 m a) Tính diện tích tam giác ABC ; b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC. Ví dụ 2. Tam giác ABC có cạnh a = 2√3 , cạnh b = 2 và C (mũ) = 30⁰. Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó. Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có cạnh a = 24cm b = 13cm và c = 15vm .Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp, 1. Cho tam giác ABC vuông tại A,B = 58⁰ và cạnh a = 72cm Tính C (mũ), cạnh bạcạnh c và đường cao ha 2. Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52.1 cm, b = 85 cm và c = 54 cm. Tính các góc A(mũ), B(mũ) và C(mũ).
bài 2:cho tam giác ABC có A+B-2C=27 độ và A+3C=273 độ.So sánh các cạnh trong tam giác ABC
bài 3:cho tam giác ABC có C-3B-2A=-3 độ và 5B-2A=16 độ. Tính các góc từ đó so sánh các cạnh trong tam giác ABC
cho tam giác abc có góc a = 60 độ góc c < góc B < 90 độ
a, cm ab<ac
b cm trên cạnh ac lấy điểm m sao cho am = ab .Chứng minh tam giác abm là tam giác đều
c, so sánh các cạnh của tam giác abc
a: góc C<góc B
=>AB<AC
b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ
nên ΔAMB đều
Tam giác ABC có chu vi bằng 1 các cạnh a,b,c thỏa mãn đẳng thức:
a/1-a + b/1-b + c/1-c=3/2.C/m: Tam giác ABC đều
chu vi = 1 => a+b+c=1
viết lại đẳng thức: a/(a+b+c-a)+ b/(a+b+c-b) + c/(a+b+c-c) = 3/2
<=>a/b+c + b/c+a + c/a+b = 3/2
cộng 3 vào 2 vế rút ra được (a+b+c)(1/a+b + 1/b+c + 1/c+a ) = 9/2
<=>1/(a+b)+1/(b+c)+1/(c+a)=9/2(do a+b+c=1)
Sử dụng bđt Schwarz : 1/(a+b)+1/(b+c)+1/(c+a) >/ (1+1+1)2/2(a+b+c) = 9/2
đẳng thức xảy ra <=> a+b=b+c=c+a <=> a=b=c ta có đpcm
Cho một hình tam giác có cạnh abc cạnh a dài 150m cạnh b dài hơn cạnh a 100 m cạnh c hơn cạnh b 125 m. Tính chu vi hình tam giác abc
b=150+100=250m
c=250+125=375m
=> chu vi : 150+250+375=775m
Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?
A. ∠M = ∠A B. ∠A = ∠P C. ∠C = ∠M D. ∠A = ∠N
Bài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?
A. AC = MP B. AB = MN C. BC = NP D. AC = MN
Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ∠B = ∠N = 90°; AC = MP, ∠C = ∠M. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔABC = ΔPMN
B. ΔACB = ΔPNM
C. ΔBAC = ΔMNP
D. ΔABC = ΔPNM
1.Cho tam giác ABC có A + B = C + 90 và A = C + 10. Tính các góc của tam giác ABC
2.Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ các tia phân giác của B và C cắt nhau tại M. Tính BMC
3.Cho tam giác ABC có A =80, B = 60. Hai tia phân giác của B và c cắt nhau tại I, vẽ tia p/g góc ngoài tại B sao cho B cắt tia CI tại D
a) Tính BIC
b)CMR BDC = C
1, Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(tổng 3 góc tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}+90^o+\widehat{C}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{C}=90^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}+10=55^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}=180^o-55^o-45^o=80^o\)
2,
Vì tam giác ABC vuông tại A
=> ^B + ^C = 90o
Vì BM là phân giác ^ABC
=>^B1 = \(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)
Tương tự ^C1 = \(\frac{\widehat{ACB}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Theo tổng 3 góc trong tam giác \(\widehat{BMC}=180^o-\widehat{B_1}-\widehat{C_1}=180^o-45^o=135^o\)
Cho tam giác ABC vuông tại C có góc B= 40* và phân giác AD. Lấy E thuộc AB sao cho AE=AC
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC
b)C/m tam giác ADE vuông
c) Đường vuông góc vs AC tại A cắt đường thẳng DE tại H. C/m tam giác ADH cân