Những câu hỏi liên quan
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
đỗ thanh mai
6 tháng 8 2019 lúc 21:45

a) vì tam giác ABC cân tại A 

nên AB=AC; \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

mà CN và BM là đường trung tuyến

=>BM=NC

=>AN=BN ; AM=CM

Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta CMB\)

có: BC là cạnh chung

      BN=CM (gt)

      BM=NC (gt)

do đó: \(\Delta BNC=\Delta CMB\)

Bình luận (0)
Khang Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:09

a: Ta có: ΔABC cân tại A

nên AB=AC

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

c: Ta có: ΔABM=ΔACN

nên AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
Khang Quách
2 tháng 3 2022 lúc 21:09

Giúp mik vs mn, đang cầm gấp ạ

 

Bình luận (0)
hfghfgh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 23:42

a: Xét ΔABC có 

MN//BC

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

mà AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 16:52

a) Ta có: MN//BC(gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\\\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

=> Tam giác AMN cân tại A

b) Xét tứ giác BMNC có:

MN//BC

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Tam giác ABC cân tại A)

=> BMNC là hthang cân

c) Ta có: BMNC là hthang cân

=> BN=MC

Bình luận (0)
Đức Lê Anh
Xem chi tiết
Đinh Trung Kiên
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 3 2022 lúc 17:59

undefinedundefined

Bình luận (1)
Đinh Trung Kiên
9 tháng 3 2022 lúc 18:17

k biết làm

 

Bình luận (1)
Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
le hong phuc
2 tháng 5 2017 lúc 22:37

câu a rất đơn giản, bạn tự làm nhé

b) xét tam giác ABC cân tại A có Ad lừ đường phân giác từ đỉnh => AD là trung tuyến ứng với BC 

mà G là trọng tâm của tam giác ABC => A,G,D thẳng hàng

c) vì tam giác abd= tam giác acd (câu a) => DB= DC( 2 cạnh tương ứng) => DB= 1/2 BC = 10cm/2 = 5cm

xét tam giác abc cân tại a có ad là trung tuyến ứng với cạnh đấy => ad là đường cáo ứng với cạnh đáy => ADB = 90o

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABD vuông tại D ta có AD2 +DB2 = AB2

                                                                                                ... bạn tự tính tiếp nhé =.> AD= 12cm

mà G là trọng tâm => DG = 1/3 AD

                                    DG= 12cm/3 = 4cm

vậy DG=4cm(dpcm)

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
17 tháng 4 2018 lúc 19:53

câu a rất đơn giản, bạn tự làm nhé

b) xét tam giác ABC cân tại A có Ad lừ đường phân giác từ đỉnh => AD là trung tuyến ứng với BC 

mà G là trọng tâm của tam giác ABC => A,G,D thẳng hàng

c) vì tam giác abd= tam giác acd (câu a) => DB= DC( 2 cạnh tương ứng) => DB= 1/2 BC = 10cm/2 = 5cm

xét tam giác abc cân tại a có ad là trung tuyến ứng với cạnh đấy => ad là đường cáo ứng với cạnh đáy => ADB = 90o

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABD vuông tại D ta có AD2 +DB2 = AB2

                                                                                                ... bạn tự tính tiếp nhé =.> AD= 12cm

mà G là trọng tâm => DG = 1/3 AD

                                    DG= 12cm/3 = 4cm

vậy DG=4cm(dpcm)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Thùy _2208
Xem chi tiết