Khi di chuyển điện tích q = - 10 - 4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5 . 10 - 5 J . Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là
A. - 0,5 V.
B. - 2 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V.
Khi di chuyển điện tích q = - 10 - 4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5 . 10 - 5 J . Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là
A. - 0,5 V
B. - 2 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V
q là một điện tích thử đặt tại M trong điện trường của một điện tích Q, cách Q một khoảng r. A M ∞ là công mà lực điện sinh ra khi di chuyển q từ M ra vô cực. Điện thế tại M là
Trong không khí có ba điện tích điểm: q1 = 4µC; q2 = q3 = - 2µC cố định ở ba đỉnh của hình vuông cạnh a = 10cm như hình. Chọn gốc điện thế ở vô cực V∞ = 0. Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ tâm O đến M.
Không khí có ba điện tích điểm: q1 = 6µC; q2 = q3 = - 3µC cố định ở ba đỉnh của hình vuông cạnh a = 20cm như hình. Chọn gốc điện thế ở vô cực V∞ = 0. Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ tâm O đến M.
Chứng tỏ rằng, công của lực điện trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến điểm N sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường. Hãy mở rộng cho trường hợp M ở xa vô cùng.
Tham khảo:
Chúng ta đã biết rằng, công của lực điện trong sự dịch chuyển điện tích q không phụ thuộc vào hình dạng quãng đường mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của độ dịch chuyển. Do đó, nếu xét dịch chuyển từ điểm M đến vô cực theo hai cung đường khác nhau từ M đến vô cùng mà cung đường thứ hai đi qua điểm N ta sẽ có cùng kết quả:
AM∞ = AMN∞=WM (1)
Mặt khác: AM∞ = AMN + AN∞ =AMN + WN (2)
Từ (1) và (2) ta có:
WM = AMN +WN hay bằng AMN = WM - WN
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Chọn A.
Ta có công của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là: A = qEd.
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Ta có công của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là: A = qEd Chọn A.
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Ta có công của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là: A=Ed
Muốn di chuyển một proto trong điện trường từ rất xa vào điểm M ta cần tốn một công là 2 eV. Tính điện thế tại M. Chọn mốc tính điện thế tại vô cùng bằng không. Biết 1 eV = 1 , 6 . 10 - 19 J
A. -2V
B. 2V
C. 200V
D. -200V