Một điện tích q di chuyển từ M đến điểm N thì lực điện thực hiện công A = 9 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là U N M = 3 V. Điện tích q có giá trị là?
A. – 3C.
B. – 27C.
C. 3C.
D. 27C.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = 2 V . Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. -2,0 J
B. 2,0 J
C. -0,5 J
D. 0,5 J
Cho hai điểm C và D trong điện trường có hiệu điện thế giữa hai điểm là U C D = 200 V. Tính công của lực điện di chuyển một electron từ C đến D? Biết độ lớn điện tích của một electron là 1,6. 10 - 19 C.
A. 3,2. 10 - 17 J
B. -3,2. 10 - 17 J
C. 0,8. 10 - 17 J
D. -0,8. 10 - 17 J
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
B. E = 4 V; r = 2,5 Ω
C. E = 9 V; r = 4,5 Ω
D. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B
A. 0J
B. 5J
C. -5J
D. 2J
Người ta mắc hại cực của nguồn đện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cựC.Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4(V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4 , 5 V , r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V , r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V , r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V , r = 4 , 5 Ω
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 100 V. Điện tích của proton q = 1,6. 10 - 19 C. Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng
A. 3,2. 10 - 19 J
B. 3,2. 10 - 17 J
C. 1,6. 10 - 17 J
D. 1,6. 10 - 21 J
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U M N . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A. q U M N
B. q 2 U M N
C. U M N q
D. U M N q 2
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A. qUMN
B. q 2 U M N
C. U M N q
D. U M N q 2