Loại tài nguyên nào đang bị khai thác mạnh nhất ở châu Phi?
A. Khoáng sản và rừng.
B. Nguồn hải sản.
C. Đất đai trồng cây công nghiệp.
D. Các loại khoáng sản.
Tài nguyên khoáng sản ở châu Phi đang bị khai thác mạnh là do
A. chính sách khai thác khoáng sản không hợp lí.
B. nhiều công ti nước ngoài đến đầu tư khai thác
C. tác động của quá trình công nghiệp hóa đất nước.
D. các nước ưu tiên trong phát triển công nghiệp nặng
Lốt 4 câu này
Câu 13: Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:
A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.
D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Hầu hết các nước có thu nhập từ 200 đến 1000 USD/ người/năm.
B. Hầu hết các nước có thu nhập cao trên 2500 USSD/người/năm.
C. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.
D. Có nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 15: “Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch”. Đó là đặc điểm kinh nổi bật của khu vực nào ở Châu Phi?
A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Bắc phi và Nam Phi.
Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Phần lớn là nước nghèo.
B. Kinh tế chậm phát triển.
C. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
D. Chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.
Câu 13: Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:
A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.
D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Hầu hết các nước có thu nhập từ 200 đến 1000 USD/ người/năm.
B. Hầu hết các nước có thu nhập cao trên 2500 USSD/người/năm.
C. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.
D. Có nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 15: “Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch”. Đó là đặc điểm kinh nổi bật của khu vực nào ở Châu Phi?
A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Bắc phi và Nam Phi.
Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Phần lớn là nước nghèo.
B. Kinh tế chậm phát triển.
C. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
D. Chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.
chúc em học tốt
@Admin
Các tuyến dường sắt ở châu Phi thường nối các vùng trồng cây công nghiệp và vùng khai thác khoáng sản với các hải cảng ven biển nhằm mục đích gì?
A. Thúc đẩy sản xuất phát triển
B. Giảm bớt khâu trung gian trong quá trình sản xuất
C. Tiện cho việc xuất khẩu hàng hóa
D. Đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân
Các tuyến dường sắt ở châu Phi thường nối các vùng trồng cây công nghiệp và vùng khai thác khoáng sản với các hải cảng ven biển nhằm mục đích gì?
A. Thúc đẩy sản xuất phát triển.
B. Giảm bớt khâu trung gian trong quá trình sản xuất.
C. Tiện cho việc xuất khẩu hàng hóa.
D. Đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Các loại khoáng sản đang được khai thác để sử dụng trong công nghiệp là loại tài nguyên nào?
A. Tài nguyên không phục hồi lại được
B. Tài nguyên phục hồi lại được
C. Tài nguyên vô tận
D. Tất cả đểu đúng
Câu 15: Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vào
A. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.
C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
Câu 16: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 17: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 18: Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nào cao nhất:
A. Nam Phi
B. Bắc Phi
C. Trung Phi
D. Trung Phi và Nam phi
Câu 19: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 20: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 21 : Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu?
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 22: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 23: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Bình thường.
Câu 24: Từ khi dịch bệnh COVITD-19 bùng phát ở châu Phi, vấn đề diễn ra trầm trọng hơn ở đây là?
A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng cao
B. Khủng hoảng lương thực
C. Tệ nạn xã hội ngày càng khó kiểm soát
D. Nội chiến giữa các bộ tộc
Câu 25: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao:
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 26: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ.
B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;
C. Ven vịnh Mê-hi-cô
D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì
Câu 27: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:
A. Quy mô diện tích lớn.
B. Sản lượng nông sản cao.
C. Chất lượng nông sản tốt.
D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu 28: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Thương mại.
Câu 29: Kênh đào Xuy-ê là điểm nút giao thông hàng hải quốc tế nối liền
A. Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương
B. Địa Trung Hải với biển Đỏ
C. Địa Trung Hải với biển Đen
D. Tại Tây Dương với biển Đỏ
Câu 30: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Để góp phần vào việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần thực hiện những biện pháp nào sau đây?
(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(2) Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
(3) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(4) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học, … trong nông nghiệp
(5) Khai thác và sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên khoáng sản đang có
A. (1), (3), (5)
B. (2), (3), (4)
C.(1), (2), (3)
D.(3), (4), (5)
Để bảo vệ tài nguyên, chúng ta cần thực hiện các biện pháp : (1) (2) (3)
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nướC.
- Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
- Trồng cây bảo vệ rừng
Đáp án C
Viết một báo cáo ngắn gọn về công nghiệp khai thác khoáng sản của Cộng hòa Nam Phi.
Gợi ý:
- Tài nguyên khoáng sản (thuận lợi, khó khăn).
- Những thành tựu trong sản xuất và xuất khẩu khoáng sản.
- Phân bố công nghiệp khai thác một số loại khoáng sản nổi bật.
Tham khảo
CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA CỘNG HÒA NAM PHI
1. Tài nguyên khoáng sản
- Nam Phi có trữ lượng khoáng sản lớn, chiếm một tỉ trọng đáng kể trong sản xuất và trữ lượng khoáng sản của thế giới với giá trị khoảng 20,3 nghìn tỷ Rand (tương đương khoảng 2,5 nghìn tỷ USD).
- Cộng hòa Nam Phi là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất châu Phi. Từ lâu nước này đã nổi tiếng thế giới về trữ lượng và sản lượng khai thác vàng, kim cương, kim loại đen (quặng sắt, bạch kim, man-gan, crôm), kim loại màu (đồng, chì), năng lượng (than đá, dầu mỏ), kim loại phóng xạ.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú này là cơ sở thuận lợi cho nền công nghiệp phát triển và đóng góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước.
- Tuy nhiên giàu khoáng sản cũng nảy sinh các hoạt động khai thác khoáng sản tự phát gây nên khó khăn trong quản lí nguồn tài nguyên khoáng sản, ô nhiễm môi trường,…
2. Những thành tựu trong sản xuất và xuất khẩu khoáng sản
- Nam Phi là nước đứng thứ năm trên thế giới trong lĩnh vực khai thác khoáng sản tính trên giá trị GDP.
- Đứng hàng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, u-ra-ni-um. Nam Phi là nước xuất khẩu vàng lớn nhất thế giới (ngành công nghiệp khai thác vàng đóng góp khoảng 2% tổng sản phẩm quốc nội của Nam Phi).
- Quốc gia này cũng cung cấp máy móc chế biến vàng, bạch kim, kẽm các-bon, thép không gỉ và nhôm. Nam Phi cũng là một trong những quốc gia đứng đầu về công nghệ khoáng sản mới, như công nghệ dỡ đất (ground breaking) giúp sàng tuyển quặng sắt phẩm chất thấp thành các đơn vị sắt chất lượng cao.
- Ngành công nghiệp khoáng sản Nam Phi là ngành có đóng góp lớn nhất đối với sự dịch chuyển của nền kinh tế, với việc hoàn tất thương vụ BBBEE trị giá 150 tỷ Rand. Ngành khai khoáng cũng là lĩnh vực đem lại nhiều ngoại tệ nhất cho Nam Phi, đặc biệt là vàng - chiếm tới một phần ba nguồn thu từ xuất khẩu.
3. Phân bố công nghiệp khai thác một số loại khoáng sản nổi bật
- Công nghiệp khai thác vàng: tập trung ở vùng trung tâm như Phri-xtây, Mỏ vàng South Deep phía tây thành phố Giô-han-ne-xbua, Nam Phi nằm sâu 3 km dưới lòng đất với trữ lượng gần 1.800 tấn vàng. Một mỏ vàng lớn ở tỉnh Free State được phát hiện có trữ lượng khoảng 11,5 triệu ounce (tương đương 322 tấn) nằm ở độ sâu từ 1,1-2,2 km dưới lòng đất.
- Công nghiệp khai thác kim cương: tập trung ở vùng ven bờ phía tây nam giáp Đại Tây Dương, phía đông bắc của vùng Bắc Kếp, trung tâm Phri-xtây. Kimberley (Nam Phi) nổi tiếng với Big Hole, rất nhiều kim cương được tìm thấy tại Kimberley và Big Hole chính là mỏ kim cương lớn nhất thế giới sâu 215 m.
- Công nghiệp khai thác u-ra-ni-um: tập trung ở nam và tây nam thành phố Giô-han-ne-xbua.
1. Tìm hiểu về hiện trạng khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở Châu Á. Liên hệ với thành phố hoặc địa phương em về tình hình khai thác khoáng sản và các loại tài nguyên
Đặc đặc điểm chung của nền kinh tế Châu phi *
Phần lớn các nước chậm phát triển, chủ yếu trồng cây công nghiệp và khai thác khoáng sản để xuất klhẩu
Nguồn tài nguyên phong phú nên công nghiệp phát triển nhưng phải nhập khẩu lương thực
Chăn nuôi rất phát triển do thích nghi khí hậu nóng, công nghiệp hiện đại
Xuất khẩu chủ yếu là lương thực, café, ca cao, lạc, dầu cọ, cây ăn quả