Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2019 lúc 6:45

Ta có

Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức (2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết.

Do đó (I) đúng.

Lại có

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết. Do đó (II) đúng

Đáp án cần chọn là: A

Phương Các Trần
Xem chi tiết
Diệp Tử Tinh
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Thu Thao
15 tháng 1 2021 lúc 19:40

\(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Giả sử \(f\left(x\right)\) chia cho \(x^2-5x+6\) được thương là\(Q\left(x\right)\)  và dư \(ax+b\)

=> \(f\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-2\right)\left(x-3\right)+ax+b\)

Có \(f\left(x\right)\) chia cho x - 3 dư 7 ; chia cho x - 2 dư 5

=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=7\\f\left(2\right)=5\end{matrix}\right.\) 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=7\\2a+b=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

=> \(f\left(x\right)\)chia cho \(x^2-5x+6\) dư 2x + 1

Hquynh
15 tháng 1 2021 lúc 19:46

Giả sử đa thức bị chia là m (x)

Gia sử  thương là : q( x )

Vì đa thức chia có bậc là 2 , Suy ra thương có bậc là 1

Suy ra , ta có : m( x ) =( x2 - 5x + 6 )                 q( x ) = ax + b

Đi tìm X

x2 - 5x + 6 = 0 

x2 - 2x - 3x + 6 = 0

 x( x - 2) - 3(x - 2) = 0

 ( x - 2)( x - 3) = 0

Vậy  x = 2 hoặc x = 3

Ta có  giả thiết f( x ) chia cho x - 2 dư 5 ,từ đó ta được :

f( 2 ) = 5 

-> 2a + b = 5 ( 1)

Ta lại có giả thiết f( x ) chia cho x - 3 dư 7 ,Từ đó  ta được :

f( 3 ) = 7

-> 3a + b = 7 ( 2)

Từ ( 1  và  2) suy ra : a = 2 ; b = 1

Suy ra : f( x ) = ( x2 - 5x + 6 )      Thay số  q( x ) = 2x + 1

Vậy dư là 2x +1 

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Huy
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

600000000<1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Hường
28 tháng 10 2020 lúc 21:45

Cho mình xin cách làm đi

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 10 2020 lúc 21:50

Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^

Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)

Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)

Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)

Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a

Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Anh Đức
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 10 2020 lúc 6:17

Bài 1.

x^3 + 3x^2 + 3 x^3 + 1 1 1 x^3 - 3x^2 + 2

3x2 + 2 có bậc thấp hơn x3 + 1 nên không thể chia tiếp

Vậy x3 + 3x2 + 3 = 1( x3 + 1 ) + 3x2 + 2

Bài 2.

Ta có : x3 + 3x2 + 3x + a có bậc là 3

x + 2 có bậc là 1

=> Thương bậc 2

lại có hệ số cao nhất của đa thức bị chia là 1

Đặt đa thức thương là x2 + bx + c

khi đó : x3 + 3x2 + 3x + a chia hết cho x + 2

<=> x3 + 3x2 + 3x + a = ( x + 2 )( x2 + bx + c )

<=> x3 + 3x2 + 3x + a = x3 + bx2 + cx + 2x2 + 2bx + 2c

<=> x3 + 3x2 + 3x + a = x3 + ( b + 2 )x2 + ( c + 2b )x + 2c

Đồng nhất hệ số ta được :

\(\hept{\begin{cases}b+2=3\\c+2b=3\\2c=a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\c=1\\a=2\end{cases}}\Rightarrow a=2\)

Vậy a = 2

Khách vãng lai đã xóa
Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 22:59

a: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)

tran nguyen ngoc mai
Xem chi tiết