Hai điện tích điểm q 1 = 2 , 5 . 10 - 6 C và q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữa hai điện tích là:
A. 25cm
B 20cm
C.12cm
D. 40cm
Một hệ hai điện tích điểm q 1 = 10 - 6 C và q 2 = -2. 10 - 6 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q 0 = 5. 10 - 8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
A. F = 0,135N
B. F = 3,15N
C. F = 1,35N
D. F = 0,0135N
Hai điện tích Q1 = 3.10-8c và Q2 = -4.10-8C đặt cách nhau 10 cm trong không khí tính cường độ điện trường tại a) Điểm M cách Q là 4 cm và cách Q là 6 cm. b) Điểm N cách Q, là 5 cm và cách Q là 15 cm. c) Điểm A cách 2 là 8 cm và cách 2 là 6 cm.
có q1 = 10-6 C; q2 = -3.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm AB cách nhau 20cm trong trong không khí. tính lực điện tổng hợp của hai điện tích gây ra tại điện tích q3 = 3.10-6 đặt tại trung điểm của AB.
mọi người giúp em với ạ ~.~
Hai điện tích đẩy nhau => q1 và q2 cùng dấu
q1 + q2 = – 6.10-6 C (1) => |q1q2| = q1q2
F = 1,8 N; |q1| > |q2|; r = 20cm = 20.10-2m; ε = 1
\(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=8.10^{-12}\) (2)
Từ (1) và (2) => q1 = – 4.10-6 C; q2 = – 2.10-6 C.
Có hai điện tích q 1 = 2. 10 - 6 C, q 2 = - 2. 10 - 6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2. 10 - 6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Cho một điện tích điểm có điện tích q = - 4.10-6 C. Tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm, cách điện tích điểm một khoảng r = 4 cm, đặt một điện tích điểm q0 = - 10-6 C. Xác định: 1. Vecto cường cảm ứng điện (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tại M; 2. Lực điện trường (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tác dụng lên q0
đặt 2 điện tích điểm q1=-4.10-6C và q2=10-6C tại 2 điểm A,B cách nhau 8cm . xác định vị trí M tại đó cường độ điện trường bằng không ?
đặt 2 điện tích điểm q1=-4.10-6C và q2=10-6C tại 2 điểm A,B cách nhau 8cm . xác định vị trí M tại đó cường độ điện trường bằng không ?
đặt 2 điện tích điểm q1=-4.10-6C và q2=10-6C tại 2 điểm A,B cách nhau 8cm . xác định vị trí M tại đó cường độ điện trường bằng không ?
đặt 2 điện tích điểm q1=-4.10-6C và q2=10-6C tại 2 điểm A,B cách nhau 8cm . xác định vị trí M tại đó cường độ điện trường bằng không ?
đặt 2 điện tích điểm q1=-4.10-6C và q2=10-6C tại 2 điểm A,B cách nhau 8cm . xác định vị trí M tại đó cường độ điện trường bằng không ?
Gọi \(\overrightarrow{E_1}\), \(\overrightarrow{E_2}\) là các vecto cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ra tại điểm M.
Tại điểm M có cường độ điện trường bằng 0 nên: \(\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=\overrightarrow{0}\) \(\Rightarrow\overrightarrow{E_1}=-\overrightarrow{E_2}\)
+ Do \(q_1q_2< 0\) nên để \(\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\) thì điểm M nằm trên đường thẳng nối q1, q2 ; nằm ngoài đoạn AB và gần q2 hơn (do \(\left|q_1\right|>\left|q_2\right|\))
+ \(E_1=E_2\Rightarrow k.\dfrac{\left|q_1\right|}{MA^2}=k.\dfrac{\left|q_2\right|}{MB^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{MA^2}{MB^2}=\dfrac{\left|q_1\right|}{\left|q_2\right|}=4\Rightarrow MA=2MB\) (1)
Mặt khác: \(AB=MA-MB=8\) (2)
Từ (1)(2) suy ra MA = 16 cm, MB = 8 cm.