Một vật có khối lượng 0,5 kg đang đứng yên chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fms = 0,5 n vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc 2 m/s mất 4s. xác định độ lớn của lực kéo
Một vật có khối lượng 0,5 kg đang đứng yên chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fms = 0,5 n vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc 2 m/s mất 4s. xác định độ lớn của lực kéo
Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt \(\mu\)t = 0,1 với vận tốc đầu v0 = 2 m/s. Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m. biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fmst. Cho g = 10 m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật? Tính vận tốc cuối quãng đường?
b. Tính độ lớn của lực kéo Fk
\(a,S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3m/s^2\)
\(\Rightarrow v=vo+at=2+3.4=14\left(m/s\right)\)
\(b,\)\(\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
\(Oy\Rightarrow N=P=mg\)
\(Ox\Rightarrow Fk-Fms=ma\Rightarrow Fk=ma+\mu mg=0,5.3+0,1.0,5.10=2N\)
Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F k và lực cản F c = 0 , 5 N . Tính độ lớn của lực kéo.
A. 1,5N
B. 2N
C. 3N
D. 3,5N
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe
Một vật có m=1,2 kg chuyển động nhanh dần đều trên dường thẳng với gia tốc a=0,1 m/s² dưới tác dụng của lực kéo và lực cản có phương song song với quỹ đạo. Cho biết lực cản Fc=0,5 N . Hỏi lực kéo tác dụng vào chất điểm?
1 vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 2m/s.Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m.Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fms=0,5N.
a,tính độ lớn lực kéo
b,sau 4s đó,lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại
giúp mình vs mình cần rất gấp mình cần lúc 7h vs giải dùm mình mấy bài mình mới đưa lên dó giúp dùm mình
Bạn vẽ hình giúp mình nha
Ta có: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(\Leftrightarrow24=0+2.4+\dfrac{1}{2}a.4^2.4\) \(\Leftrightarrow a=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Áp dụng định luật II-Niuton cho vật, ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các lực lên trục tọa độ Oxy, ta có:
Ox: -Fms+Fk=ma
Oy: N=P
Ta có: \(F_k=ma+F_{ms}=0,5.2+0,5=1,5\left(N\right)\)
b, Vận tốc của vật sau 4s là: v=v0+at=2+2.4=10(m/s)
Áp dụng định luật II-Niuton ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a'}\)
Chiếu các lực lên trục Oxy ta có:
Oy: N=P
Ox: -Fms=ma'
\(\Leftrightarrow a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=\dfrac{-0,5}{0,5}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Ta có: v=v0+a't
\(\Leftrightarrow0=10-1.t\)
\(\Leftrightarrow t=10\left(s\right)\)
Vậy sau 10s thì vật dừng lại
Bạn tham khảo nha!
1 vật có khối lượng 500g, chuyển động nhanh dần đều với vận tóc ban đầu 2m/s. sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F\(\kappa\)và lực cản Fc= 0,5 N.
a. tính độ lớn lực kéo.
b. sau 4s đó , lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại?
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 0,8 N.
B. 0,5 N.
C. 1 N.
D. 0,2 N.
Một vật có khối lượng m = 10 kg, chịu tác dụng của 1 lực kéo và 1 lực ma sát có hệ số ma sát 0,2. Lấyg = 10 m/s 2 . Biết vật chuyển động nhanh dần trên mặt ngang không vận tốc đầu, sau khi đi được 100m vật đạtvận tốc 10 m/s. Xác định lực kéo tác dụng lên vật trong hai trường hợp:a) Lực kéo có phương song song với mặt ngang.b) Lực kéo hợp với phương ngang 1 góc 30 0 .
. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).
a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.
b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.
c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.