Nét chính về lãnh đạo, kẻ thù của cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ
Lập bảng tóm tắt những nét chính về mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực cách mạng, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.
#Tham khảo
BẢNG TÓM TẮT VỀ CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN | |
Mục tiêu | - Xoá sự những rào cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Nhiệm vụ | - Nhiệm vụ dân tộc: xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, hình thành thị trường dân tộc thống nhất (hoặc giải phóng dân tộc). - Nhiệm vụ dân chủ: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản. |
Giai cấp lãnh đạo | - Giai cấp tư sản và đồng minh của họ (chủ nô, quý tộc phong kiến tư sản hóa,…) |
Động lực cách mạng | - Giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng và là động lực của cách mạng. - Khi quần chúng nhân dân tham gia đông đảo, liên tục thì thắng lợi của cách mạng càng triệt để. |
Kết quả, ý nghĩa | - Thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản đã lật đổ nền quân chủ chuyên chế hoặc giành độc lập dân tộc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới. |
Hãy nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939.
Nhận xét đặc điểm cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939:
Giai cấp lãnh đạo: Đảng Quốc đại
Con đường đấu tranh: Hòa bình, không sử dụng bạo lực.
Lực lượng tham gia: Học sinh, sinh viên, công nhân. Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.
Hãy nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 - 1939.
- Lãnh đạo : Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản.
- Đường lối đấu tranh : bất bạo động, bất hợp tác. Đường lối này phù hợp với tình hình Ấn Độ là quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng của đạo Phái. Tuy nhiên đường lối này cũng hạn chế những ảnh hưởng của Đảng Quốc đại.
Từ sau phong trào Ngũ tứ, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, tổ chức chính trị nào đã ra đời và lãnh đạo phong trào cách mạng Trung Quốc?
A. Đảng Cộng sản
B. Đảng Lập hiến
C. Quốc dân Đảng
D. Trung Quốc Đồng minh hội
Đáp án: A
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…80...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Từ sau phong trào Ngũ tứ, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, tổ chức chính trị nào đã ra đời và lãnh đạo phong trào cách mạng ở Trung Quốc?
A. Đảng Dân chủ Xã hội
B. Đảng dân chủ nông công
C. Đảng Cộng sản
D. Đồng minh dân chủ
so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 với 1939-1945 : kẻ thù , mục tiêu, lực lượng tham gia , lãnh đạo , mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới
Kẻ thù:
1930-1931: Pháp và phong kiến tay sai
1939-1945: Pháp-Nhật, phong kiến tay sai
Mục tiêu:
1930-1931: Giành độc lập cho Đông Dương
1939-1945: Giành độc lập cho Việt Nam(nhất là sau khi bác Hồ về nước hồi 28-1-1941 thì bác đã lập ra 3 mặt trận ở 3 nước đông dương để lãnh đạo riêng cho mỗi nước)
Lực lượng tham gia:
1930-1931: công dân-nông dân-binh lính
1939-1945: công dân-nôngdân-binh lính, trung tiểu địa chủ(sau ngày 9-3-1945)
Lãnh đạo:
1930-1931: Đảng cộng sản đông dương
1939-1945: Mặt trận Việt Minh(1941-1945), đảng cộng sản đông dương(1939-1941)
Mối quan hệ: Chặt chẽ với cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới
trình bày ngắn gọn những nét chính về chế độ phong kiến ở trung quốc và ấn độ
Lực lượng lãnh đạo cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là
A. Một bộ phận giai cấp tư sản Ấn Độ
B. Giai cấp công nhân Ấn Độ
C. Giai cấp nông dân Ấn Độ
D. Tầng lớp trí thức ở Ấn Độ
Đáp án: A
Giải thích: Mục…3….Trang…11…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Dưới sự lãnh đạo của Trung Quốc Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường nào?
A. Vô sản
B. Phong kiến
C. Chủ nghĩa cộng sản
D. Dân chủ tư sản
Nêu nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939.
- Lãnh đạo: Đảng Quốc đại – chính đảng của giai cấp tư sản.
- Đường lối đấu tranh: đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực (bất bạo động, bất hợp tác).