Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mama
Xem chi tiết
Lala Mika
Xem chi tiết
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
18 tháng 11 2016 lúc 19:37

5n\(⋮\)n-2

5n-10+10\(⋮\)n-2

5(n-2)+10\(⋮\)n-2

Vì 5(n-2)\(⋮\)n-2

Buộc 10\(⋮\)n-2=>n-2 ϵ Ư(10)={1;2;5;10}

ta có bảng sau :

n-2 12510
n347

8

vậy n ϵ {3;4;7;8}

 

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
18 tháng 11 2016 lúc 19:43

3n+4\(⋮\)n+1

3n+3+1\(⋮\)n+1

3(n+1)+1\(⋮\)n+1

Vì 3(n+1)\(⋮\)n+1

Buộc 1 \(⋮\)n+1=>n+1ϵƯ(1)={1}

Với n+1=1=>n=0

Vậy n ϵ {0}

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
18 tháng 11 2016 lúc 19:51

5n\(⋮\)n+2

5n+10-10\(⋮\)n+2

5(n+2)-10\(⋮\)n+2

Vì5(n+2)\(⋮\)n+2

Buộc 10 \(⋮\)n+2=>n+2ϵƯ(10)={1;2;5;10}

ta có bảng sau :

n+212510
n-1038

Vậy n ϵ {0;3;8}

Huỳnh Thị Hoàng Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hoàng Hà
7 tháng 2 2018 lúc 7:26

Có câu trả lời rùi khỏi cần làm nha

phan tâm anh
11 tháng 2 2020 lúc 10:03

bạn ơi bày tớ với

Khách vãng lai đã xóa
nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 8:11

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

Nguyễn Xuân Sáng
26 tháng 11 2015 lúc 8:18

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 8:33

3n + 8 chia hết cho n + 2

(3n+6)+2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư﴾2﴿ = {‐2 ; ‐ 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên n = 0

3n + 4 chia hết cho n

Mà 3 n chia hết cho n

Nên 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư﴾4﴿ = {1;2;4} n khác 1

=> n thuộc {2;4} 

Bac Lieu
Xem chi tiết
Đỗ Lâm Quỳnh Anh
20 tháng 11 2015 lúc 11:03

tick mình đi mình giải choBac Lieu

Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 10:50

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

lệ mỹ
Xem chi tiết
Minh Hiền
10 tháng 11 2015 lúc 8:25

3n+8 chia hết cho n+2

=> 3n+6+2 chia hết cho n+2

=> 3.(n+2)+2 chia hết cho n+2

Mà 3.(n+2) chia hết cho n+2

=> 2 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}

=> +) n+2=1

Mà n là số tự nhiên nên không có n (loại)

+) n+2=2

=> n=2-2=0

Vậy n=0.

Uchiha Nguyễn
10 tháng 11 2015 lúc 8:31

Câu ở dưới ấy bạn          

Phương Thảo Trịnh
2 tháng 1 2016 lúc 15:53

0 nha bạn !

Mình đã làm đúng câu này ở Violympic

 

tran dang vinh
Xem chi tiết
pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)

Nguyễn Trần Yến Nhi
Xem chi tiết