Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H 2 O , CuO, H N O 3 đặc , H 2 S O 4 đặc, K C l O 3 , C O 2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó cacbon đóng vai trò chất khử là
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất KHỬ:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Giải thích:
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
Đáp án B
Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất KHỬ:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
Đáp án B
Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất KHỬ:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Đáp án B
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất KHỬ:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Giải thích:
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
Đáp án B
Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất KHỬ:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
Đáp án B
Cho cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, KClO3, CO2, H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Đáp án A
3C + 4Al →Al4C3 (1)
C+ H2O →CO + H2 (2)
C+ CuO →Cu + CO (3)
C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O (4)
3C + 2KClO3 →3 CO2+2 KCl (5)
C+ CO2 →2CO (6)
C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O (7)
Các phản ứng trong đó C là chất khử là (2), (3), (4), (5), (6), (7) tức là có 6 phản ứng
Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Đáp án : A
C là chất khử khi trong phản ứng tăng số oxi hóa
Các chất thỏa mãn : H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2
Cho các chất có tên gọi sau:
Đồng (II) oxit, khí oxi, natri clorua, natri hiđroxit, sắt (III) oxit, nhôm oxit,
điphotpho pentaoxit, cacbon đioxit, axit sunfuric.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. CuO, NaCl, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ; H 2 SO 4 ;
B. CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
C. CuO, O 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
D. CuO, NaOH, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 .
Cho các chất có tên gọi sau:
Đồng (II) oxit, khí oxi, natri clorua, natri hiđroxit, sắt (III) oxit, nhôm oxit,
điphotpho pentaoxit, cacbon đioxit, axit sunfuric.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. CuO, NaCl, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ; H 2 SO 4 ;
B. CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
C. CuO, O 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
D. CuO, NaOH, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2
a. CuO + H 2 ... + H 2 O
b. Fe 2 O 3 + .... Fe + H 2 O
c. KClO 3 KCl + ……
d. O 2 + Fe ?
e. KMnO 4 K 2 MnO 4 + ? + O 2
f. Fe + H 2 SO 4 loãng ..... + H 2
g. ? + P P 2 O 5
h. Al + HCl AlCl 3 + H 2
i. Kẽm + Oxi Kẽm oxit
j. Metan + Oxi Cacbon đioxit + Nước
mọi người giúp em với ạ
a) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
c) \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
d) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
e) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
f) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
g) \(5O_2+4P\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
h) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
i) \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
j) \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
a.CuO + H2 → H2O + Cu
b.Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
c.2KClO3 → 2KCl + 3O2
d.3Fe + 2O2 → Fe3O4
e.2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
f.Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
g.4P + 5O2 → 2P2O5
h.2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
i.2Zn+O2 → 2ZnO
j.CH4+2O2 → 2H2O+CO2