Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 16:35

Ta có n(Ω) = 40

b) Rõ ràng n(B) = 10 nên P(B) = 10/40 =1/4

Chọn đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 2:59

Ta có n(Ω) = 40

c) Nhận thấy :

Mà P(A∪B) = P(A) + P(B) –P(A∩B), A∩B là biến cố:”học sinh được chọn giỏi cả Văn và Toán” nên n(A∩B)=5/40=1/8

Chọn đáp án C

Nhận xét:

ở ý a) và b) học sinh có thể nhầm khi quan niệm: chọn 1 học sinh nên n(A) =n(B) =1 ⇒ phương án A; hoặc chọn 1 học sinh trong 5 học sinh giỏi Toán và Văn nên n(A) =n(B) = 5

⇒ P(A) =P(B) =5/40=1/8 (phương án D); hoặc sử dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A))=8/3;P(B)=(n(Ω))/(n(B))=4 (phương án C)

ở ý c), học sinh có thể nhầm khi quan niệm:

Nhưng  A ¯   v à   B ¯ không phải là hai biến cố độc lập

Có thể giải ý c) cách khác như sau:

Số học sinh giỏi Văn và Toán gồm: học sinh giỏi Văn, học sinh hioir Toán, học sinh giỏi cả Văn và Toán nên bằng (15 +10) -5 = 20 em. Do đó, số học sinh không giỏi cả Toán và Văn là 40 – 20 = 20 em, nên n(C) = 20

Vì vậy P(C) =(n(C))/(n(Ω))=1/2

Nguyễn Phan Nhật Huy
Xem chi tiết
Đinh Phi Yến
3 tháng 12 2021 lúc 20:18

Có 2 bạn giỏi văn , 7 bạn giỏi toán, 3 bạn giỏi cả 2 môn

Có 2C1.7C1 =14 ( cách )

long
Xem chi tiết
Hồ Mỹ linh
19 tháng 1 2016 lúc 21:56

Câu hỏi tương tự nha bạn
Mình thấy Cô Loan Quản Lý giải bài đó 

Tick mình nha Bạn ^_^

TRƯƠNG THANH PHÚC
1 tháng 8 2018 lúc 19:15

Gọi T, V, A lần lượt là hs gỏi Toán, Văn, Anh

A)Hs giỏi 3 môn:  T giao V giao A= ( T giao V) + ( V giao A) + ( T giao A) - 11 tất cả chia cho 3= (8+5+7-11)/3 = 3 (hs)

B) Hs giỏi đúng 1 môn Văn: 14-8- 2= 4( hs)( vì trong 5 hs vừa giỏi Văn, Anh đã có trong 3 hs giỏi 3 môn nên ta lấy 5-3=2)

Hs giỏi đúng 1 môn Toán : 15-8-4=3(hs) ( tương tự 7-3=4)

Hs giỏi đúng 1 môn Anh: 12-5-4= 3 (hs) ( tương tự 7-3=4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 2:58

Đáp án là B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2017 lúc 5:17

Lý Đức Hiệu
Xem chi tiết
Shirayuki
14 tháng 6 2016 lúc 21:51

5 học sinh

Đào Thị Hương Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
6 tháng 4 2016 lúc 11:06

Gọi A là biến cố : "4 học sinh được chọn có đủ học sinh giỏi, học sinh khá và học sinh trung bình"

Số phần tử không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^4_{33}=40920\)

Ta có các trường hợp được chọn sau :

(1) Có 2 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và 1 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^2_{10}.C^1_{11}.C^1_{12}=5940\).

(2)Có 1 học sinh giỏi, 2 học sinh khá và 1 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^1_{10}.C^2_{11}.C^1_{12}=6600\).

(3)Có 1 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và 2 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^1_{10}.C^1_{11}.C^2_{12}=7260\).

Ta được \(\left|\Omega_A\right|=5940+6600+7260=19800\)

Do đó : \(P\left(A\right)=\frac{\left|\Omega_A\right|}{\left|\Omega\right|}=\frac{15}{31}\)

Đinh Đức Tài
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 8 2015 lúc 12:09

Toán Văn Anh 8 hs 5 hs 7 hs 5 2 4 3

Từ biểu đồ trên: Tổng số học sinh giỏi (Toán và  Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi cả 3 môn ( Toán; Văn; Anh) = Số học sinh chỉ giỏi 2 trong 3 môn

=> Số học sinh giỏi cả  3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh

Từ đo, ta tìm được số hs chỉ  giỏi  2 trong 3 môn ( xem hình)

b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS

Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS

Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS

ĐS:...

Gia Đình Là Số 1
23 tháng 5 2019 lúc 14:07

mk biết làm nhưng mà lười đánh máy. Xin lỗi bạn nha !