Đồng thau là hợp kim
A. Cu-Zn
B. Cu-Ni
C. Cu-Au
D. Cu-Sn
Dãy kim loại đều phản ứng với dung dịch AgNO3?
A. Cu, Fe, Au, Al
B. Zn, Al, Cu, Fe
C. Zn, Au, Al, Cu
D. Zn, Al, Au, Fe
Trong các thí nghiệm sau, người ta đặt một mảnh hợp kim ở các điều kiện ăn mòn khác nhau. Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa?
(a) Đồng thau (Cu-Zn) trong dung dịch CuSO4.
(b) Vàng tây (Cu-Ag) trong dung dịch HCl.
(c) Tôn (Fe-Sn) sử dụng làm mái nhà sau cơn mưa.
(d) Khung xe đạp bằng thép trong không khí ẩm.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
Nhận định đúng: (a), (c), (d)
Điều kiện ăn mòn điện hóa:
+) Có 2 điện cực khác nhau về bản chất (cặp KL A – Kim loại B, Cặp KL – C)
+) 2 điện cực tiếp xúc (trực tiếp/ gián tiếp qua dây dẫn)
+) 2 điện cực nhúng vào cùng 1 dung dịch chất điện li
Đồng thau là một hợp kim của Cu và Zn. Lấy một mẫu đồng thau chia thành 2 phần bằng nhau. + Phần 1: Cho vào h2SO4 dư thu được 1g rắn không tan. + Phần 2 Luyện thêm 4g Al vào thu được hỗn hợp B trong đó phần trăm khối lượng của Zn nhỏ hơn 33.3% so với phần trăm khối lượng Zn trong mẫu hỗn hợp ban đầu. a) Tính thành phần phần trăm Cu trong mẫu đồng thau biết khi ngâm hợp kim B vào NaOH sau 1 thời gian khí bay ra vượt quá 6 lít (đktc) b) Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại tương ứng là 20% Cu, 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam
cần gấp trong 1 tiếng nx
ạ
Viết CTHH khi các kim loại sau tác dụng với Acid:
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Đồng thau là một hợp kim của Cu và Zn. Lấy một mẫu đồng thau chia thành 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1: Cho vào h2SO4 dư thu được 1g rắn không tan.
+ Phần 2 Luyện thêm 4g Al vào thu được hỗn hợp B trong đó phần trăm khối lượng của Zn nhỏ hơn 33.3% so với phần trăm khối lượng Zn trong mẫu hỗn hợp ban đầu.
a) Tính thành phần phần trăm Cu trong mẫu đồng thau biết khi ngâm hợp kim B vào NaOH sau 1 thời gian khí bay ra vượt quá 6 lít (đktc)
b) Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại tương ứng là 20% Cu, 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam
a)
Gọi khối lượng của Zn trong đồng thau là : a(g)
Zn+ H2SO4→ ZnSO4+ H2↑
1(g) chất rắn không tan là: Cu
Ta có PT:\(\frac{a}{a+1}.\frac{1}{3}=\frac{a}{a+1+4}\)
⇒ a= 1 (g)
%Cu (đồng thau)=11+111+1 .100%= 50%
b)
Trong B:
%Cu=\(\frac{1}{6}\) .100%= 16,67%
%Zn=\(\frac{1}{6}\).100%= 16,67%
%Al= 100%- 2. 16,67%=66,66%
⇒ Để có tỉ lệ như đề bài yêu cầu thì phải :
Tăng mCu lên: x (g)
Tăng mZn lên : y (g)
mAl giữ nguyên
Ta có :
\(\frac{x+1}{x+y+6}.100\%=20\%\)
\(\frac{y+1}{x+y+6}\text{.100%= 50%}\)
⇒ x=\(\frac{5}{3}\) (g) ; y=\(\frac{17}{3}\) (g)
Cho dãy các kim loại: Ag,Cu,Au,Al. Độ dẫn điện của kim loại tăng dần theo thứ tự
A. Au,Cu,Ag,Al
B. Ag,Cu,Au,Al
C. Au,Ag,Cu,Al
D. Al,Au,Cu,Ag
Cho dãy các kim loại: Ag,Cu,Au,Al. Độ dẫn điện của kim loại tăng dần theo thứ tự
A. Au,Cu,Ag,Al
B. Ag,Cu,Au,Al
C. Au,Ag,Cu,Al
D. Al,Au,Cu,Ag
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp: 1, 2, 3, 4.
Fe-Cr-Ni là thép, không bị ăn mòn điện hóa
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Chọn B.
Các trường hợp: 1, 2, 3, 4.
Fe-Cr-Ni là thép không gỉ, không bị ăn mòn điện hóa
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp: 1, 2, 3, 4.
Fe-Cr-Ni là thép, không bị ăn mòn điện hóa