Nếu 3 - 2 2 m - 2 < 3 + 2 thì
A. m > 3 2
B. m < 1 2
C. m > 1 2
D. m ≠ 3 2
Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
Mẫu : Nếu a = 2 và b = 1 thì a + b = 2 +1 = 3
a) Nếu a = 2 và b = 1 thì a – b = …………………..
b) Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n = ………………….
m – n = ………………….
m × n = ………………….
m : n = ………………….
a) Nếu a = 2 và b = 1 thì a – b = 2 – 1 = 1.
b) Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n = 6 + 3 = 9.
m – n = 6 -3 = 3.
m × n = 6× 3 = 18.
m : n = 6 : 3 = 2.
CM : nếu m^2 + n^2 chia hết cho 3 thì m, n chia hết cho 3?
"Nếu m, n là 2 số nguyên dương và mỗi số đều chia hết cho 3 thì tổng m^2 + n^2 cũng chia hết cho 3"
CM định lí đảo của định lí trên.
**** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m )
Tt: n^2 chia hết cho 3
=> m^2 + n^2 chia hết cho 3
**** định lí đảo
m^2 + n^2 chia hết cho 3
Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a >
=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3
Xét các trườg hợp:
m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại
=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3
hay m và n cùng chia hết cho 3
ko bt đúng ko nữa hehe
Chứng minh m^2+n^2 chia hết 3 khi m,n chia hết 3
Ta có: m^2+n^2= m^2-n^2 + 2n^2
=(m-n)(m+n) + 2n^2
Ta có: m,n chia hết cho 3 nên (m-n)(m+n) chia hết cho 3
Và: n chia hết cho 3 nên 2n^2 chia hết cho 3
Từ 2 điều trên suy ra: (m-n)(M+n) + 2n^2 chia hết 3
Vậy m,n chia hết cho 3 thì m^2+n^2 chia hết cho 3
Đúng thì t.i.c.k đúng đi bn
Có 3 tổ công nhân đắp đường, nếu tổ 1 đắp được 3 m thì tổ 2 đắp được 2 m. Nếu tổ 3 đắp được 8 m thì tổ 1 đắp được 4 m. Biết tổ 2 đắp được 44 m. Hỏi 3 tổ đắp được bao nhiêu m đường?
CHO BIỂU THỨC:
M = \(\left[\frac{3\left(a+2\right)}{a^3+a^2+a+1}+\frac{2a^2-a-10}{a^3-a^2+a-1}\right]:\left[\frac{5}{a^2+1}+\frac{3}{2a+2}-\frac{3}{2a-2}\right]\)
a) rút gọn M
b) nếu a = 2 thì M = ?
c) nếu M = 0 thì a = ?
nếu 2 ^ m. 2 ^ n = 128
3 ^ m: 3 ^ n = 27
sau đó 2 ^ m + 3 ^ n =
Giải và biện luận hệ phương trình:
Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được:
4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3)
+ Nếu m2 – 4 0 hay m
2 thì x =
Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy nhất: (
;-
)
+ Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4
Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x thuộc R
+ Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm
mọi người giải thích giúp mình phần tô đậm nhé
a, Cho hàm số \(y = f ( x )\) = \((m^2 - 2 )\)\(x^2+2(m^2-1)\) . Tìm m nếu \(f(-2) = 140\)
b, Cho hàm số \(y=h(x)=(n^3-2)x+2(n^3-1)-3\) . Tìm n nếu \(h(3)-2h(1)=11\)
a, f(-2)=(m^2-2).(-2)^2+2(m^2-1)=140
=(m^2-2).4+2m^2-2=140
=4m^2-8+2m^2-2=140
=6m^2-10=140
=6m^2=150
=m^2=25
=> m=+-5
b, h(3)-2h(1)=(n^3-2).3+2.(n^3-1)-3-2[(n^3-2).1+2(n^3-1)-3]=11
=3n^3-6+2n^3-2-3-2n^3+4-4n^3+4+6=11
=-n^3+3=11
=-n^3=8(loại)
vậy ko tìm đc n
a, Ta có : \(f\left(-2\right)=\left(m^2-2\right).\left(-2\right)^2+2.\left(m^2-1\right)=140\)
\(=4m^2-8+2m^2-2=140\)
\(=\left(4m^2+2m^2\right)+\left(-8-2\right)=140\)
\(=6m^2=140-\left(-10\right)\)
\(\Leftrightarrow6m^2=150\)
\(\Leftrightarrow m^2=25\)
\(\Leftrightarrow m=\pm5\)
Vậy : \(m=\pm5\) nếu \(f\left(-2\right)=140\)
cho A= 1+2+2^2+2^3+...+2^100.Nếu 2^50+(A+1)=2^M
Vậy M =???
A = 1 + 2 + 22 + ... + 2100
2A = 2 + 22 + ... + 2101
2A - A = 2101 - 1
A = 2201 - 1
Thay vào đề ta được :
250 + ( 2101 - 1 + 1 ) = 2M
250 + 2101 = 2M
đến đây quắp
Câu 1: nếu M=12a+14b thì :
A: M chia hết cho 4
B: M chia hết cho 2
C: M chia hết cho 12
D: M chia hết cho 14
Câu 2 : Cho 2 =2^3 x 3 , b=3^2 x 5^2 , c=2 x 5 khi đó ƯCLN (a,b,c) là :
A :2^3 x 3 x5
B :1
C :2^3 x 3^2 x 5^2
D :30
Có 3 tổ công nhân đắp đường nếu tổ 1 đắp đựơc 3m , thì tổ 2 đắp đươc 2
m , nếu tổ 3 đắp đươc 8 m thì tổ 1 đắp được 4m , biết tổ 2 đắp được 44 m . Hỏi mỗi tô đắp được bao nhiêu m
TỔ 1 LẮP ĐƯỢC 55 M
TỔ 3 LẮP ĐƯỢC 110 M