Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2019 lúc 16:11

Gọi A là một điểm thuộc đường tròn đáy hình nón.

Theo giải thiết ta có đường sinh  S A = a 2  và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là  S A O ^ = 60 ° .

Trong tam giác vuông SAO, ta có:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2017 lúc 16:58

Chọn D.

(h.2.62) Gọi A là một điểm thuộc đường tròn đáy của hình nón. Dựa vào giả thiết, ta có đường sinh SA = a 2  và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là ∠ SAO = 60 °

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Trong tam giác vuông SAO, ta có:

OA = SA.cos60 °  = (a 2 )/2;

SO = SA.sin60 °  = (a 6 )/2.

Diện tích xung quanh hình nón:

S xq = πrl = πa 2

Thể tích của khối nón tròn xoay:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2018 lúc 13:29

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi r là bán kính của đường tròn đáy.

Ta có OA = r = l.cos α (với O là tâm của đường tròn đáy và A là một điểm trên đường tròn đó).

Ta suy ra: S xq = πrl = πl 2 cosα

Khối nón có chiều cao h = DO = lsin α . Do đó thể tích V của khối nón được tính theo công thức

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy :

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2019 lúc 15:54

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Thiết diện qua I và vuông góc với trục hình nón là một hình tròn bán kính r’

với Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi s là diện tích của thiết diện và S là diện tích của đáy hình tròn ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

trong đó S = πr 2 = πl 2 cos 2 α

Vậy diện tích của thiết diện đi qua điểm I và vuông góc với trục hình nón là: s = k 2 s = k 2 πl 2 cos 2 α

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
22 tháng 5 2017 lúc 14:20

Mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 4:44

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 3:55

Đáp án C.

                                

Phương pháp: 

Diện tích xung quanh của hình nón: S x q = π R l  

Cách giải:

Gọi M là trung điểm AB ⇒ O M ⊥ A B .  Mà O M ⊥ S O (vì SO vuông góc với đáy)

⇒  OM là đoạn vuông góc chung của SO và AB

⇒ d S O ; A B = O M = 3  

Tam giác OMA vuông tại M: 

O A 2 = O M 2 + M A 2 ⇒ R 2 = 3 2 + M A 2 ⇒ M A = R 2 − 9  

Tam giác SAB vuông tại A có S A = S B  (Vì Δ S O B = Δ S O A c . g . c )

⇒ Δ S A B  vuông cân tại S

⇒ S A = A B 2 = 2 A M 2 = A M . 2 = 3 R 2 − 18  

(N) có góc ở đỉnh là

120 0 ⇒ A S O = 60 0  

Tam giác SOA vuông tại O: 

sin O S A = O A S A ⇒ sin 60 0 = R 3 R 2 − 18 = 3 2 ⇒ 2 R = 3 . 3 R 2 − 18 ⇔ 4 R 2 = 6 R 2 − 54

⇔ R 2 = 27 ⇒ R = 3 3 .

l = S A = 2 R 2 − 18 = 2.27 − 18 = 36 = 6

S x q = π R l = π .3 3 .6 = 18 π 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2019 lúc 3:10

Đáp án A

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.

Do S.ABCD là hình chóp đều nên SO  (ACBD)

Suy ra, OB là hình chiếu vuông góc của SB lên mp(ABCD)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2017 lúc 11:37

Chọn A

Bình luận (0)