Phép chia 65:7 = ....
A. 9
B. 10
C. 9 dư 1
D. 9 dư 2
Trong 1 phép chia có số chia là 9, số dư lớn nhất trong phép chia đó là:
A.7
B.8
C. 9
D. 10
a, A chia hết cho 3 dư 1 , B chia 3 dư 2 . Hỏi tích A.B chia 3 dư máy
b, A chia 9 dư 7 , B chia 9 dư 4 . Hỏi tich A.B chia 9 dư mấy
c, áp dụng câu b để thử phép nhân , phép chia :
1976 . 2004 = 3959904
176291 : 34 = 5185 (du 1)
sô bị chia là : 9
B.9
HT
Câu 10: Viết 1999 chữ số 2 được một số tự nhiên dài. Hỏi số đó chia cho 9 dư bao nhiêu?
A. Chia 9 dư 1
B. Chia 9 dư 2
C. Chia 9 dư 3
D. Chia 9 dư 4
Tìm số dư trong phép chia các số sau cho 3 cho 9
a) 2014 chia 3 dư..., chia 9 dư...
b) 6280 chia 3 dư ..., chia 9 dư ....
c) 7534 chia 3 dư ..., chia 9 dư ...
d) chia 3 dư..., chia 9 dư...
mình thiếu d) 107 chia 3 dư..., chia 9 dư...
Cho biết số bị chia, số chia, thương và số dư của một phép chia là 4 số trong các số 2; 3; 9; 27; 81; 243; 567. Tìm số dư của phép chia đó. Trả lời: Số dư của phép chia đó là: a. 9 b. 81 c. 27 d. 2
Cho phép nhân a.b=c,gọi :
m là số dư của a khi chia hết cho 9 ,n là số dư của b khi chia hết cccho 9,
r là số dư của tích m.n khi chia hết cho 9,d là số dư của c khi chia hết cho 9 ,d là số dư cuat c khi chia hết cho 9
Ví dụ 2 (60s): Số dư của phép chia (6x
3 − 4x
2 + 3x + 7): (2x
2 + 1) là:
A. 4x
2 + 7 B. 9 C. 5 D. 4x + 7
Ví dụ 2 (60s): Số dư của phép chia (6x3 − 4x2 + 3x + 7): (2x2 + 1) là: A. 4x2 + 7 B. 9 C. 5 D. 4x + 7
Ví dụ 2 (60s): Số dư của phép chia (6x3 − 4x2 + 3x + 7): (2x2 + 1) là:
A. 4x2 + 7 B. 9 C. 5 D. 4x + 7
1. Điền số thích hợp vào ô trống
a) 48 : 9 = …(dư….) c) 67 : 9 =….(dư….)
b) 65 : 9 =….(dư….) d) 86 : 9 = ….(dư…)
a: 48:9=5(dư 3)
c: 67:9=7(dư 4)
a) 48:9=5(dư 3)
b) 65 : 9 =7(dư 2)
c) 67:9=7(dư 4)
d) 86 : 9 =9(dư 5)
a: 48:9=5(dư 3)
b) 65 : 9 =7(dư 2)
c) 67:9=7(dư 4)
d) 86 : 9 =9(dư 5)
Trong phép nhân a.b = c gọi:
m là số dư cua a khi cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9,
r là số dư của tích m.n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9.
Điền vào ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau:
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | ||
n | 2 | ||
r | 3 | ||
d | 3 |
– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.
Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.
59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.
Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.
c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.
– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.
Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.
21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.
Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.
c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.
Do đó ta có bảng:
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 5 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |