Cho 234 ... < 2341 Số trong ... là
A/ 3
B/ 2
C/ 1
D/ 0
Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21
Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21
Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282
Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013
Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2
Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1
bài 2:tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số
a)4.5.6.7+8.9.10
b)3.5.7.9+11.13.17.19
c)2341+4564
d)7.9.11-3.5.7
a) Ta có : 4.5.6.7 + 8.9.10
= 4.5.6.7 + 8.9.5.2
= 5.(4.6.7 + 8.9.2) \(⋮\)5
=> 4.5.6.7 + 8.9.10 \(⋮\)5
=> 4.5.6.7 + 8.9.10 là hợp số
b) Ta có : 3.5.7.9 + 11.13.17.19
= ...5 + ....1
= ...6 \(⋮\)2
=> 3.5.7.9 + 11.13.17.19 \(⋮\)2
=> 3.5.7.9 + 11.13.17.19 là hợp số
c) Ta có : 2341 + 4564
= 6905 \(⋮\)5
=> 2341 + 4564 \(⋮\)5
=> 2341 + 4564 là hợp số
d) Ta có : 7.9.11 - 3.5.7
= 7.(9.11 - 3.5) \(⋮\)7=> 7.9.11 - 3.5.7 \(⋮\)7
=> 7.9.11 - 3.5.7 là hợp số
cho 3 số tự nhiên A,B và C trong đó 1/2 số A bằng 3/4 số B và bằng 4/5 số C.tìm 3 số biết hiệu của số lớn nhất và số bé nhất là 234.
Ta có: 1/2=12/24 ; 3/4=12/16 ; 4/5=12/15
Ta coi A là 24 phần, B là 16 phần thì C là 15 phần.
Vậy số lớn nhất là A thì số bé nhất là C
A là:
234:(24-15)x24=624
C là:
624-234=390
B là:
390x4/5=312
suy ra a = 12 phần
b = 8 phan
c = 7.5 phần
hiệu số phần bằng nhau là : 12 - 7.5 = 4.5 (phần)
1 phần là : 234 :4.5 = 52 (phần)
số A là : 52 * 12 = 624
số B là : 52 * 8 = 413
số C là : 52 * 7.5 = 390
Vậy số A là 624 ; số B là 413 ; số C là 390 .
1) Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số
a) 0,(75) b) 0,(12) c) 2.12(345) d) 1,1(234) e) -2,23(123)
2) Chứng tỏ rằng
a) 0,(32) + 0,(67) = 7
b) 0,(33) . 3 = 1
Câu 2:
a: 0,(32)+0,(67)
=32/99+67/99
=1
b: \(0.\left(33\right)\cdot3=\dfrac{1}{3}\cdot3=1\)
1) Những câu nào sau đây tôi nói sai ?:
a) 0 : 0 là vô nghĩa => 0 : 1 là vô nghĩa
b) Pi = 3,141 596 578 ...
c) ab + ba chia hêt cho 11
d) aaa aaa chia hết cho 7
2) Tính nhanh
a) 1 + 3 - 5 + 7 - 9 + ... - a với a là số lớn nhất có 3 chữ số
b) 999 - 99 + 9 . 888 - 88 + 8 . 777 - 77 + 7 . .... . 000 - 00 + 0 . (-111) - (-11) + (-1) . (-222) - (-22) + (-2) . .... . (-999) - (-99) + (-9) = ?
c) 12 + 22 + 32 + ... + 100 0002 = ?
d) 1 + 12 + 123 + 1234 + 12 345 + .... + 123 456 789 + 1 234 567 890 = ?
chịu mình ko biết
bạn ạ!
a) Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
\(\frac{5}{{12}};\, - \frac{4}{5};\,2\frac{2}{3};\, - 2;\,\frac{0}{{234}};\, - 0,32.\)
b) Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
a) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{5}{{12}};\,2\frac{2}{3}.\)
Các số hữu tỉ âm là: \( - \frac{4}{5}; - 2;\, - 0,32.\)
Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{234}}\).
b) Ta có: \( - \frac{4}{5} = -0,8\)
Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay \(-2 < - \frac{4}{5} < -0,32 < 0\)
Mà \(0 < \frac{5}{12} <1; 1<2\frac{2}{3}\) nên \(0 < \frac{5}{12} < 2\frac{2}{3}\)
Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
\(-2 ; - \frac{4}{5} ; -0,32; \frac{0}{{234}}; \frac{5}{12} ; 2\frac{2}{3}\)
Chú ý: \(\frac{0}{a} = 0\,,\,a \ne 0.\)
CH 1.Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là: A. D(-1; 2; 2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(1; -2; -2)
CH 2.Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (– 2:0;1). Toạ độ điềm C nằm trên trục Oz để A ABC cân tại C là : A. C(0;0;2) C. C(0;–1;0) B. D(1; 2; -2) В. С(0,:0,-2) D. C( ;0;0)
CH 3. Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ a =(1; 2; 2) và (1; 2; -2); khi đó : ¿(i+6) có giá trị bằng : С. 4 A. 10 В. 18 D. 8
CH 4.Trong không gian Oxyz cho 2 vecto a= (3; 1; 2) và b= (2; 0; -1); khi đó vectơ 2a-b có độ dài bằng : А. 3/5 В. 29 С. M D. S/5
CH 5. Cho hình bình hành ABCD với A (-1;0;2), B(3;4;0) D (5;2;6). Tìm khẳng định sai. A. Tâm của hình bình hành có tọa độ là (4;3;3) B. Vecto AB có tọa độ là (4;-4;-2) C. Tọa độ của điểm C là (9;6;4) D. Trọng tâm tam giác ABD có tọa độ là (3;2;2)
Chọn câu trả lời đúng: Cho các số sau: 2; 23; 12; 41; 45; 115; 234
A. Các số 2; 23; 41; 234 là các số nguyên tố.
B. Các số 12; 45; 115; 234 là các số nguyên tố.
C. Các số 12; 45; 115; 234 là các hợp số.
D. Các số 2; 12; 45; 115; 234 là các hợp số.
Chọn câu trả lời đúng: Cho các số sau: 2; 23; 12; 41; 45; 115; 234
A. Các số 2; 23; 41; 234 là các số nguyên tố.
B. Các số 12; 45; 115; 234 là các số nguyên tố.
C. Các số 12; 45; 115; 234 là các hợp số.
D. Các số 2; 12; 45; 115; 234 là các hợp số.
ĐÁP ÁN D
C35 Cho n là số nguyên dương lẻ , thõa mãn 5 C ¹N - C² N =15 . Tìm hệ số của x² trong khai triển nhị thức Niuton ( 2x+ 1/x²)^n A. 60 B. 90 C. 80 D .110 C14: số Nghiệm của pt √3x+5=2 là A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 Giúp cho e