Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2018 lúc 14:03

Chọn A

Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2018 lúc 17:08

Chọn B

Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thủy tinh và mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện chứng tỏ rằng chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Tokito Nezuko
15 tháng 4 2022 lúc 21:42

A ạ

Bình luận (0)
Char
Xem chi tiết
Sunn
15 tháng 3 2022 lúc 14:45

A

A

B

Có 2 loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm

Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau

Các điện tích khác loại thì hút nhau

                                  

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 3 2022 lúc 8:11

B

D

B

Bình luận (0)
Giang シ)
14 tháng 3 2022 lúc 8:12

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:12

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
23 tháng 3 2022 lúc 12:49

Câu 9: Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Kết luận nào sau đây là SAI:  A. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện B. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện C. Quả cầu nhiễm điện dương, quả cầu A không nhiễm điên D. Quả cầu B và quả cầu A đều nhiễm điện dương

Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm điện ………… thì đẩy nhau, ………….. thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau

Câu 11: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ? A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện D. Cả ba câu đều đúng Câu 12: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa

Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm

Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng………………… A. Dấu cộng, dấu trừ B. Dấu trừ, dấu cộng C. Dấu gạch chéo, dấu trừ D. Dấu cộng, dấu chấm

Bình luận (0)
Hà Văn Đạm
Xem chi tiết
Ong rừng,hoa lan Tây Bắc
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

D

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

d

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

D

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
6 tháng 3 2016 lúc 19:27

- Ta có kết luận rằng thước thủy tinh cọ xát vào lụa nhiễm điện dương.(kết luận sgk trang 51)Nghĩa là cái gì cọ xát vào thủy tinh thì nhiễm điện dương. Đề bài trên, quả cầu kim loại nhẹ treo trên sợi chỉ mảnh đã bị hút=>nhiễm điện dương.Mà khi 2 vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau(kết luận sgk trang 52)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Chi
3 tháng 3 2018 lúc 22:30

- Ta có kết luận rằng thước thủy tinh cọ xát vào lụa nhiễm điện dương.(kết luận sgk trang 51)Nghĩa là cái gì cọ xát vào thủy tinh thì nhiễm điện dương. Đề bài trên, quả cầu kim loại nhẹ treo trên sợi chỉ mảnh đã bị hút=>nhiễm điện dương.Mà khi 2 vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

Bình luận (0)