Cho tam giác ABC có A ^ = 50 ° , B ^ = 70 ° . Tia phân giác góc C cắt AB tại M. Tính số các góc A M C ^ , B M C ^
A. 120 ° , 60 °
B. 80 ° , 100 °
C. 110 ° , 70 °
D. 100 ° , 80 °
Cho tam giác ABC có góc A=50* ; góc B=70*. Tia phân giác C cắt AB tại M.Tính góc AMC ; BMC
\(\Delta ABC\)có :\(\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-50^0-70^0=60^0\)mà CM là phân giác góc C
\(\Rightarrow\widehat{MCB}=\frac{60^0}{2}=30^0\).
\(\Delta MCB\)có :\(\widehat{AMC}=\widehat{B}+\widehat{MCB}=70^0+30^0=100^0\)(\(\widehat{AMC}\)là góc ngoài\(\Delta MCB\)) mà\(\widehat{AMC}+\widehat{BMC}=180^0\)(kề bù) nên\(\widehat{BMC}=180^0-100^0=80^0\)
cho tam giác acb co a = 50 ;b= 70 tia phan giac cua abc cat cach am tai m tinh số đo AMC BMC
BÀI 2 CÓ TAM GIÁC ABC NAO MA A=3.B B=3.6 VA C=26 KO
BÀI 3 cho tam giác CO A = 70 do va b-c=20 tinhso do A VA C
BÀI 4 cho tam giác ABCCO B=80 VA 3.A = 2.C TÍNH SỐ ĐO A VA C
BÀI 5 cho tam giác ABC VA DIEM M NAM TRONG TAM GIAC DO TIA AM CAT CANH BC TAI D
1 SS BAD VỚI BMD 2 SS BAC VỜI BMC
Cho Tam giác ABC có Â=50,B=70.Tia CM là phân giác của C,tính số đo.AMC,BMC
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-50^o-70^o=60^o\)
+)Do CM là phân giác của góc C
\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác AMC, ta có:
\(\widehat{ACM}+\widehat{A}+\widehat{AMC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=180^o-\widehat{A}-\widehat{ACM}=180^o-50^o-30^o=100^o\)
+)Do \(\widehat{BMC}\) là góc ngoài của tam giác AMC
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{ACM}+\widehat{A}=50^o+30^o=80^o\)
(Bạn tự vẽ hình nha)
- Xét △ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (tổng 3 góc trong tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-50^0-70^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=60^0\)
- Vì \(CM\) là tia phân giác của \(\widehat{C}\) \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=\dfrac{1}{2}60^0=30^0\)
Vậy \(\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=30^0\)
1,Cho tam giác ABC có A= 50 độ, B= 70 độ. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính AMC và BMC
2, Cho tam giác ABC có B= 80 độ,3A= 2C. Tính A và C
1,Cho tam giác ABC có A= 50 độ, B= 70 độ. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính AMC và BMC
2, Cho tam giác ABC có B= 80 độ,3A= 2C. Tính A và C
Cho tam giác ABC có B ^ > C ^ . Từ đỉnh A kẻ đường cao AH và tia phân giác AD.
a) Biết B ^ = 70 ° , C ^ = 50 ° , tính số đo H A D ^ .
b) Chứng minh H A D ^ = B ^ − C ^ 2
Cho tam giác ABC : A = 50 độ ; B = 70 độ . Tia phân giác của C cắt canh AB tại M . Tính AMC và BMC
Mik ko vẽ được hình trên đây nhưng mình vẽ trên Paint rồi:
Ta có:
ABC=A+B+C=180 độ
=> 50 độ + 70 độ +C=180 độ
=> C=60 độ
Vì tia phân giác của C cắt AB tại M
=> AMC=BMC=1/2 C=60 độ:2=30 độ
mk có cahcs này nhưng không biết có đúng không
Giải
Ta có: góc C=180độ-(gócA+gócB) ( theo tính chất tổng 3 góc trong của 1 tam giác)
=180đọ-(50+70)=180-120=60độ
góc C=C/2=AMC=BMC
=> 60:2=30đọ
Vì AMCvà BMC là góc của tia phân giác AM
=> 2 góc AMC=BMC(=30)
cho mk tíck nha bạn( bạn tự vẽ hình nhá , mk ko vẽ trên máy tính đc )
ΔABCcó :góc ACB=180 độ- góc A- góc B=180 độ - 50 độ - 70 độ = 60 độ
mà CM là phân giác góc C
=> góc MCB = 60 độ : 2=30 độ
ΔMCBcó: góc AMC = B + góc MCB=70độ+30độ =100 độ ( góc AMClà góc ngoài ΔMCB)
mà góc AMC+ góc BMC = 180 độ (kề bù) nên góc BMC = 180 độ -100 độ = 80 độ
Học tốt!
Cho tam giác ABC có góc A = 50o, góc B = 70o. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính góc AMC và góc BMC.
Câu hỏi của Duy Đinh Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo link này nhé!
Cho tam giác ABC có góc B bằng 50 độ, góc A bằng 70 độ. Phân giác trong của góc C cắt B tại M. Trên tia MC lấy N sao cho góc MBN bằng 45 độ. Cmr: BN = CM
13. Cho tam giác ABC có B = C = 500. Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A. Chứng tỏ rằng Ax // BC.
14. Cho tam giác ABC có A = 700, C = 500. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Tia phân giác của góc BEC cắt BC ở F. Tính góc AEB và CEF
15. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC ( H \(\in\) AC ), kẻ CK vuông góc với AB
( K \(\in\) AB). hãy so sánh ABH và ACK
Bài 3:
\(\widehat{xAC}=\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xAC}=\widehat{ACB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Ax//BC
Bài 15:
\(\widehat{ABH}+\widehat{A}=90^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{A}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)