Những câu hỏi liên quan
trần thị anh thư
Xem chi tiết
tan nguyen
21 tháng 2 2020 lúc 21:48

Trong trường hợp này thanh kim loại chỉ có thể là sắt. Vì với sắt thì hai trường hợp đều xảy ra.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 10:34

a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 4:41

Chọn C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc Nam thì là nam châm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2019 lúc 4:09

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2019 lúc 4:40

Đáp án A

Từ thực tế thì ta có thể thấy được : khi đưa nam châm lại gần lõi sắt thì nó sẽ hút mạnh hơn khi đưa lõi sắt lại gần nam châm

 => Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là lá thép

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2019 lúc 4:52

Chọn A 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
le tran nhat linh
14 tháng 5 2017 lúc 8:53

Trả Lời:

a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.

Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt

Chúc bn hok tốtvui

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 10:10

C2 : Khi ấy kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.

C3 : Kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
Minh Phương
1 tháng 1 lúc 8:47

Bên trong hộp kín, Tuấn có thể đặt một nam châm khác hoặc vật chất từ kim loại như sắt, nickel, coban hoặc từ kim loại có tính chất từ trường. Khi kim nam châm tự do tiếp xúc với các vật chất từ kim loại này, nó sẽ bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam do tương tác từ trường giữa hai vật chất.

Bình luận (0)